K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2015

tu=100=UO/2 đang giảm t2=t+ T/4 -->u2 =-100\(\sqrt{3}\) o A -A -A 3 A/2 T/12 T/6 + 2

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

26 tháng 10 2015

T=1/50

t=0 u=0 đang tăng 

u=155=U0/ 2

t=T/12=1/600 --> C

O A A/2 T/12

28 tháng 10 2015

Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay.

Ban đầu, véc tơ tạo góc 900 hướng xuống. Sau đó nó quay 300 thì hình chiếu lên trục u có giá trị 155V.

Thời gian: \(t=\frac{30}{360}T=\frac{1}{12}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{600}s\)

25 tháng 10 2015

Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay ta có:

u 60° M 160 80 N 30°

Sau thời gian 0,015s, véc tơ quay đã quay một góc là: \(100\pi.0,015=1,5\pi\)(rad)

Véc tơ quay sẽ quay từ M đến N, khi đó hình chiếu của N lên trục u cho ta giá trị điện áp cần tìm.

Đáp án: \(u=160\cos30^0=80\sqrt{3}V\)

 

 

25 tháng 10 2015

Bài này phải sửa lại là \(t_2=t_1+0,015s\) bạn nhé.

25 tháng 10 2015

Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay ta có:

200√2 u 100√2 60° M N 60° -100√2

Sau thời gian 1/300s, véc tơ quay đã quay một góc là: \(100\pi.\frac{1}{300}=\frac{\pi}{3}\)(rad)

Véc tơ quay sẽ quay từ M đến N, khi đó hình chiếu của N lên trục u cho ta giá trị điện áp cần tìm.

Đáp án: \(u=-100\sqrt{2}V\)

25 tháng 10 2015

Bài toán này điện áp u phải là \(u=200\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)\)

O
ongtho
Giáo viên
31 tháng 10 2015

Điện áp tức thời:  \(u=u_R+u_L+u_C\)(*)

Lại có: \(\frac{u_L}{u_C}=-\frac{Z_L}{Z_C}=-3\)

\(\Rightarrow u_L=-3u_C=-3.20=-60V\)

Thay vào (*) ta được: \(u=60+20-60=20V\)

15 tháng 6 2016

\(2LC\omega^2=1\rightarrow2Z_L=Z_C\rightarrow2u_L=-uc\)

\(u_m=u_R+u_L+u_c=40+\left(-30\right)+60=70V\)

Chọn B

24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V

9 tháng 4 2015

Áp dụng: Hai dao động điều hòa x1 vuông pha với x2 thì \(\left(\frac{x_1}{x_{1max}}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_{2max}}\right)^2=1\)

Nên: Do uR vuông pha với u\(\Rightarrow\left(\frac{u_R}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{u_L}{U_{0L}}\right)^2=1\)

Ở thời điểm t2: \(\left(\frac{0}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{20}{U_{0L}}\right)^2=1\Rightarrow U_{0L}=20V\) , tương tự: \(U_{0C}=60V\)

Ở thời điểm t1: \(\left(\frac{15}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{-10\sqrt{3}}{20}\right)^2=1\Rightarrow U_{0R}=30V\)

Vậy: \(U_0=\sqrt{U_{0R}^2+\left(U_{0L}-U_{0C}\right)^2}=\sqrt{30^2+\left(20-60\right)^2}=50V\)

\(\Rightarrow U=\frac{U_0}{\sqrt{2}}=25\sqrt{2}V\)

Em có thể xem thêm lý thuyết và bài tập tự luyện phần điện xoay chiều tại đây: http://edu.olm.vn/on-tap/vat-ly/chuyen-de.52/%C4%90i%E1%BB%87n-xoay-chi%E1%BB%81u