Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nói tự do ngôn luận, công dân tại những quốc gia dân chủ tự dohiểu rằng đó là quyền được bày tỏ CHÍNH KIẾN của mình, chứ không phải là quyền nói bậy, muốn nói gì thì nói.
Quyền tự do ngôn luận: là quyền của công dân được tham gia bàn bạc ,thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước ,xã hội.
khong dong y voi y kien nay vi ,tu giac la chu dong lam viec k can ai nhac nho chung ta co the ren luyen tinh chat nay.su sang tao la trong qua trinh lao dong luon luon suy nghi,cai tien tim ra cai moi, khong phai do di truyen
Khác nhau:
+Cơ sở hình thành:
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ
Pháp luật: so nhà nước ban hành
+Tính chất, hình thức thể hiện:
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,...
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật...
+Biện pháp thực hiện
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
So sánh giữa ĐĐ và PL
-Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
- Khác
Đạo đức
Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân
Hình thức thể hiện : Ca dao, tục ngữ, châm ngôn,..
Biện pháp thực hiện: Tự có ý thức nhận biết, được người khác khuyên nhủ
Pháp Luật
Cơ sở hình thành: Nhà nước ban hành
Hình thức thể hiện :Văn bản,bộ luật,luật,...
Biện pháp thực hiện:Có tính bắt buộc, cưỡng chế
Đáp án: D