Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là
A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa
B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng
C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao
D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển
Đáp án là B
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?
A. Nhiều dân tộc.
B. Cơ cấu trẻ.
C. Quy mô lớn.
D. Tăng nhanh.
Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. đồng bằng.
B. trung du.
C. miền núi.
D. cao nguyên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?
A. Trình độ đô thị hóa còn thấp.
B. Phân bố các đô thị rất đồng đều.
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng lên.
D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm.
Câu 4: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng
A. bùng nổ dân số.
B. ô nhiễm môi trường.
C. già hóa dân cư.
D. tăng trưởng kinh tế chậm.
Câu 5: Phát biểu không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp.
B. Phân bố chủ yếu ở thành thị.
C. Chất lượng lao động ngày càng tăng.
D. Số lượng dồi dào, tăng nhanh
a) Tên 6 đô thị có số dân đông nhất nước ta. Trong số đó, đô thị nào trực thuộc tỉnh, đô thị nào thuộc loại đặc biệt, đô thị nào thuộc loại 1 ?
- 6 đô thị có số dân đông nhất : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, tp Hồ Chí Min, Cần Thơ, Biên Hòa
- Đô thị trực thuộc tỉnh : Biên Hòa
- Đô thị đặc biệt : Hà Nội, tp Hồ Chí Minh
- Đô thị loại 1 : Hải Phòng, Đà Nẵng
b) Đô thì là nơi dân cư tập trung đông đúc vì :
- Đô thị là nơi tập trung các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp
- Có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động
- Chất lượng cuộc sống cao, tâm lí dân cư thích sống ở đô thị
- Có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước
Đáp án: D
Giải thích: Ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng là:
- Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.
- Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,... gây tác hại nhiều mặt đến sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.
- Một số tài nguyên (như đất, nước trên mặt,...) bị xuống cấp do khai thác quá mức gây khó khăn cho việc nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi.
- Vùng thiếu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến, nên chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao,...
Đáp án B