K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2015

GỌI (a;a+b)=d

ta có: a chia hết cho d 

     a+b chia hết cho d

suy ra: (a+b) trừ a chia hết cho d . suy ra b chia hết cho d. do (a;b)=1,suy ra (a;a+b)=1

15 tháng 1 2015

ỌI (a;a+b)=d

ta có: a chia hết cho d 

     a+b chia hết cho d

suy ra: (a+b) trừ a chia hết cho d . suy ra b chia hết cho d. do (a;b)=1,suy ra (a;a+b)=1

29 tháng 12 2016

=1 nha bn

nha 

kb nha

29 tháng 12 2016

=1 nhé tôi vừa thi xong

1 tháng 1 2017

Giả sử a = 2 và b = 3 

Ta có : ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> a + b = 2 + 3 = 5

Suy ra ƯCLN( a ; a + b ) => ƯCLN( 2 ; 5 ) = 1

Vậy ƯCLN( a ; a + b ) = 1

1 tháng 1 2017

ỰCLN(a;a+b) = 1
 

2 tháng 1 2017

Gọi ( a;a + b ) = d

Ta có : a chia hết cho d

           a + b chia hết cho d

Suy ra : ( a + b ) trừ a chia hết cho d , do ( a ; b ) = 1 , suy ra ( a ; a + b ) = 1

Mk nhanh nhất đó 

31 tháng 12 2016

Ta ví dụ a = 2 và b = 3 . Khi đó , ƯCLN(2;3) = 1

Suy ra ƯCLN(a;a+b) = ƯCLN(2;5) = 1

Vậy nếu ƯCLN(a;b) = 1 thì ƯCLN(a;a+b) = 1 ( a,b thuộc N* )

31 tháng 12 2016

bằng 1 nhé bạn

24 tháng 1 2017

Giả sử : a = 2 ; b = 3 

Ta có :

ƯCLN ( 2 ; 3 ) = 1

=> a + b = 2 + 3 = 5

Suy ra ƯCLN ( a ; a + b ) => ƯCLN ( 2 ; 5 ) = 1

Vậy ƯCLN ( a ; a + b ) = 1 

24 tháng 1 2017

ƯCLN(a;a+b)=1

4 tháng 1 2016

1 nha bạn. Tick mình nha

4 tháng 1 2016

Gọi ƯCLN(a; a + b) là d

=> a chia hết cho d    (1)

     a + b chia hết  cho d

Từ 2 điều trên => b chia hết cho d   (2)

Từ (1) và (2) => d thuộc ƯC(a; b)

Mà ƯCLN(a; b) = 1 => 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(a; a + b) = 1

Vậy...