\(\sqrt[3]{5}=1,709975947........\)

Viết gần đúng \(\sq...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Nếu lấy \(\sqrt{3}\) bằng \(1,73\) thì vì \(1,73< \sqrt{3}=1,7320508...< 1,74\) nên ta có \(\left|\sqrt{3}-1,73\right|< \left|1,73-1,74\right|=0,01\)

Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này không vượt quá \(0,001\)

Nếu lấy \(\sqrt{3}\) bằng \(1,7321\) thì sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001

6 tháng 11 2018

– Làm tròn với hai chữ số thập phân: ∛5 = 1,71.

Sai số tuyệt đối: |1,71 – ∛5| < |1,71 – 1,7099| = 0,0001.

Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001.

– Làm tròn với ba chữ số thập phân: ∛5 = 1,710

Sai số tuyệt đối: |1,71 – ∛5| < |1,71 – 1,7099| = 0,0001.

Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001.

– Làm tròn với bốn chữ số thập phân: ∛5 = 1,7100

|1,71 – ∛5| < |1,71 – 1,7099| = 0,0001.

Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001.

7 tháng 4 2017
-Kết quả đã làm tròn: 3√12 ≈ 2,289
-Ước lượng sai số tuyệt đối: |2,289 – 2,289| < 0,001

6 tháng 1 2019

 Nếu 3 bằng 1,73 thì vì 1,73 <  3 = 1,7320508... < 1,74 nên ta có

| 3   -   1 , 73 |   <   | 1 , 73   -   1 , 74 |   =   0 , 01

2 tháng 4 2017

a) Dạng chuẩn của số π với 10 chữ số chắc là 3,141592654 với sai số tuyệt đối ∆π≤ 10-9.

b) Viết π ≈ 3,14 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 0,002. Trong cách viết này có 3 chữ số đáng tin.

Viết π ≈ 3,1416 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 10-4. Viết như vậy thì số π này có 5 chữ số đáng tin.


16 tháng 5 2017

a) \(0,0062\)

b) \(0,646310\)

2 tháng 4 2017

a) Nếu dùng máy tính CASIO fx-500 MS ta làm như sau

Ấn

Ấn liên tiếp phím cho đến khi màn hình hiện ra

Ấn liên tiếp để lấy chữ số thập phân.

Kết quả hiện ra trên màn hình là 0.000016.

b)

Kết quả 1029138.10-5

c)

Kết quả: -2,3997.10-2.

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

21 tháng 4 2017

phương trình (E) có dạng:

\(\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}=1\)

Vì (E) đi qua điểm M nên

\(\dfrac{\dfrac{9}{5}}{a^2}+\dfrac{\dfrac{16}{5}}{b^2}=1\)

\(\dfrac{9}{a^2}+\dfrac{16}{b^2}=5\)(1)

Do tam giác \(MF_1F_2\)vuông tại M

Nên M thuộc đường tròn \(x^2+y^2=c^2\)

\(\dfrac{9}{5}+\dfrac{16}{5}=c^2\)

\(5=c^2\)

\(a^2-b^2=5\)

\(a^2=5+b^2\)

Thế vào pt(1)

\(9b^2+16a^2=5a^2b^2\)

\(9b^2+16\left(5+b^2\right)=5b^2\left(5+b^2\right)\)

\(5b^4-80=0\)

\(b^2=\pm4\)

\(\Rightarrow b^2=4\Rightarrow a^2=9\)

\(\left(E\right):\dfrac{x^2}{4}+\dfrac{y^2}{9}=1\)

\(\Rightarrow c=\sqrt{5};e=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)