\(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\). Tính cos15o, tan15
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 2 2020

\(0< 15^0< 90^0\Rightarrow sin,cos,tan\) đều dương

\(cos15=\sqrt{1-sin^215}=\sqrt{1-\left(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\right)^2}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)

\(tan15=\frac{sin15}{cos15}=2+\sqrt{3}\)

\(cot15=\frac{1}{tan15}=2-\sqrt{3}\)

22 tháng 8 2022

sao cos bình 15 lại = căn 1- sin bình 15 ạ

NV
22 tháng 2 2020

Do \(0< 18^0< 90^0\Rightarrow cos18^0=\sqrt{1-sin^218^0}=\frac{\sqrt{10+2\sqrt{5}}}{4}\)

\(sin72^0=sin\left(90^0-18^0\right)=cos18^0=...\)

\(sin162^0=sin\left(180^0-18^0\right)=sin18^0=...\)

\(sin108^0=sin\left(90^0+18^0\right)=cos18^0=...\)

\(cos108^0=cos\left(90^0+18^0\right)=-sin18^0=...\)

\(tan72^0=tan\left(90^0-18^0\right)=cot18^0=\frac{cos18^0}{sin18^0}=...\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2019

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\((a+b\sqrt{3}+c\sqrt{5})^2\leq (a^2+b^2+c^2)(1+3+5)\)

\(\Leftrightarrow (a+b\sqrt{3}+c\sqrt{5})^2\leq 9\Rightarrow a+b\sqrt{3}+c\sqrt{5}\leq 3\)

(đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{a}{1}=\frac{b}{\sqrt{3}}=\frac{c}{\sqrt{5}}\) hay \(a=\frac{1}{3}; b=\sqrt{\frac{1}{3}}; c=\sqrt{\frac{5}{9}}\)

NV
19 tháng 2 2020

\(sina\sqrt{1+\frac{sin^2a}{cos^2a}}=sina\sqrt{\frac{cos^2a+sin^2a}{cos^2a}}=\frac{sina}{\left|cosa\right|}=\pm tana\)

\(\frac{1-cos^2x}{1-sin^2x}+tanx.cotx=\frac{sin^2x}{cos^2x}+\frac{sinx}{cosx}.\frac{cosx}{sinx}=tan^2x+1=\frac{1}{cos^2x}\)

\(\frac{1-4sin^2xcos^2x}{\left(sinx+cosx\right)^2}=\frac{\left(1-2sinx.cosx\right)\left(1+2sinx.cosx\right)}{sin^2x+cos^2x+2sinx.cosx}=\frac{\left(1-sin2x\right)\left(1+2sinx.cosx\right)}{1+2sinx.cosx}=1-2sinx\)

\(sin\left(90-x\right)+cos\left(180-x\right)+sin^2x\left(1+tan^2x\right)-tan^2x\)

\(=cosx-cosx+sin^2x.\frac{1}{cos^2x}-tan^2x=tan^2x-tan^2x=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 9 2019

Lời giải:
\(y=x^2\Rightarrow y'=2x>0, \forall x\in (0;1)\)

\(y=x^3\Rightarrow y'=3x^2>0, \forall x\in (0;1)\)

\(y=\sqrt{x}\Rightarrow y'=\frac{1}{2\sqrt{x}}>0, \forall x\in (0;1)\)

Do đó những hàm số này đều là hàm tăng trên khoảng (0;1)

\(y=\frac{1}{x}\Rightarrow y'=-\frac{1}{x^2}< 0, \forall x\in (0;1)\) -> chỉ có hàm này là hàm giảm trên (0;1)

Đáp án C

28 tháng 4 2020

1/ Vì \(\pi< \alpha< \frac{3}{2}\pi\)

\(\Rightarrow\)\(\alpha\in\) góc phần tư thứ 3\(\Rightarrow\sin\alpha< 0;\cos\alpha< 0;\cot\alpha>0\)

2/ Xét 3 trường hợp:

TH1: \(0^0< \alpha< 90^0\) \(\Rightarrow\alpha\in\) góc phần tư thứ nhất\(\Rightarrow\sin\alpha>0;\cos\alpha>0;\cot\alpha>0\)

TH2: \(-90^0< \alpha< 0^0\Rightarrow\alpha\in\) góc phần tư thứ tư

\(\Rightarrow\sin\alpha< 0;\cos\alpha>0;\cot\alpha< 0\)

TH3: \(-170^0< \alpha< -90^0\)\(\Rightarrow\alpha\in\) góc phần tư thứ ba

\(\Rightarrow\sin\alpha< 0;\cos\alpha< 0;\cot\alpha>0\)

3/ Vì...=> \(\alpha\in\) góc phần tư thứ ba

\(\Rightarrow...\)

28 tháng 4 2020

cảm ơn b