Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
G F A B C D (Hình vẽ ko đúng cho lắm)
+) các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là: AB=DE;GB=FD;DF=BDGA=FE;CA=CE;BC=DC
+) Xet t/g GAB và t/g GBC ta có:
GBA^=GBC^ (=\(90^o\))
AGB^=CGB^ (góc chung)
GB ( canh chung)
=> t/g GAb=t/g GBC (c.g.c)
=> A
D C E A G B
a, Xét tam giác ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 = 122 + 92 = 225
\(\Rightarrow BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Vì 15cm > 12cm > 9cm nên BC > AB > AC
=> Góc BAC > góc ACB > góc ABC (định lí)
b, Xét tam giác ADE có: EC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> Tam giác ADE cân tại E (đpcm)
c, Ta có: Góc ABD + góc D = 90o (vì tam giác ABD vuông tại A)
Góc DAE + góc BAE = 90o
Góc DAE = góc D (vì tam giác ADE cân tại E)
=> Góc ABD = góc BAE
=> Tam giác ABE cân tại E
=> AE = BE
Lại có: AE = DE (cmt) => BE = DE
=> E là trung điểm của BD (đpcm)
d, Xét tam giác ABD có: 2 đường trung tuyến BC và AE cắt nhau tại G
=> G là trọng tâm của tam giác ABD
\(\Rightarrow BG=\frac{2}{3}BC\) (định lí)
\(=\frac{2}{3}.15=10\left(cm\right)\)
Hình tự vẽ
a) Xét tam giác vuông ABC có : AB2 + AC2 = BC2 ( áp dụng đ/l Py-ta-go ) ( BC là cạnh huyền nhé ! )
62 + AC2 = 102
=> AC2 = 102 - 62 = 64
=> AC = \(\sqrt{64}\)= 8( cm)
C B A G F E