Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D = - (x2 - 2).(x2 - 16)
Để D \(\ge\) 0 thì - (x2 - 2).(x2 - 16) \(\ge\) 0 hay (x2 - 2).(x2 - 16) \(\le\) 0
=> (x2 - 2); (x2 - 16) trái dấu
Nhận xét: -2 > - 6 nên x2 - 2 > x2 - 16
=> x2 - 2 \(\ge\) 0 và x2 - 16 \(\le\) 0
+) x2 - 2 \(\ge\) 0 <=> (x - \(\sqrt{2}\)).(x + \(\sqrt{2}\) ) \(\ge\) 0
=> x - \(\sqrt{2}\) và x + \(\sqrt{2}\) cùng dấu . Mà x - \(\sqrt{2}\) < x + \(\sqrt{2}\) nên
Hoặc x - \(\sqrt{2}\) \(\ge\) 0 hoặc x + \(\sqrt{2}\) \(\le\) 0
<=> x \(\ge\) \(\sqrt{2}\) hoặcx \(\le\) - \(\sqrt{2}\) (*)
+) x2 - 16 \(\le\) 0 <=> (x - 4).(x + 4) \(\le\) 0
=> x- 4 và x + 4 trái dấu. Mà x + 4 > x - 4 nên x + 4 \(\ge\) 0 và x - 4 \(\le\) 0
=> -4 \(\le\) x \(\le\) 4 (**)
(*)(**) => \(\sqrt{2}\) \(\le\) x \(\le\) 4 hoặc -4 \(\le\) x \(\le\)- \(\sqrt{2}\) thỏa mãn
Ta có D >= 0
=> ( x^2 - 2)( 16 -x^2 ) > = 0 ( >= lớn hơn =)
(+) x^2 - 2 > = 0 và 16 - x^2 >=0
\=> x^2 >= 2 và - x^2 >= - 16
=> x^2 >= 2 và x^2 <= 16
Kết hợp hai đk trên => 2 <= x^2 <= 16 => căn 2 < = x < = 4
(+) x^2 - 2 <= 0 và 16 - x^2 <= 0
=> x^2 <=2 và x^2 >= 16
kết hợp hai đk 16 <= x^2 <= 2 ( loại )
Vậy căn 2 <= x <= 4 thì D>= 0
D = - (x2 - 2).(x2 - 16) => D \(\ge\) 0
=> - (x2 - 2).(x2 - 16) \(\ge\) 0 <=> (x2 - 2).(x2 - 16) \(\le\) 0
=> (x2 - 2); (x2 - 16) trái dấu
Mà x2 - 2 > x2 - 16 nên x2 - 2 \(\ge\) 0 và x2 - 16 \(\le\) 0
=> x2 \(\ge\) 2 và x2 \(\le\) 16 hay 2 \(\le\) x2 \(\le\) 16
x nguyên nên x2 = 4; 9; 16
=> x = 2;-2;3; -3; 4; -4
\(P\left(x\right)=2x^2+3\)
\(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)
\(Px-Qx=x^3+x+1\)
Px - Qx - Rx = 0 => Rx = -(x^3 + x +1)
Q(2) = -2^3 + 2.2^2 - 2 + 2 = 0 => x = 2 là nghiệm của Qx
P(2) = 2.2^2 + 3 = 11 khác 0 => x = 2 không phải là nghiệm của Px
-thaytoan.edu.vn-
a)P(x) = 4x2 + x3 - 2x + 3 - x - x3 + 3x - 2x2
= (4x2 - 2x2) + (x3 - x3) + (-2x - x + 3x) + 3
= 2x2 + 3
=> 2x2 + 3
Q(x) = 3x2 - 3x + 2 - x3 + 2x - x2
= (3x2 - x2) + (-3x + 2x) - x3 + 2
= 2x2 - x - x3 + 2
=> x3 - 2x2 - x + 2
c) Ta có:
P(2) = 2x2 + 3
= 2.22 + 3
= 11 (vô lý)
Q(2) = x3 - 2x2 - x + 2
= 23 - 2.22 - 2 + 2
= 0 (thỏa mãn)
Vậy x = 2 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)
a) 3x - 1/2
Đa thức có nghiệm <=> 3x - 1/2 = 0
<=> 3x = 1/2
<=> x = 1/6
Vậy nghiệm của đa thức là 1/6
b) 2x2 - x
Đa thức có nghiệm <=> 2x2 - x = 0
<=> x( 2x - 1 ) = 0
<=> x = 0 hoặc 2x - 1 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 1/2
Vậy nghiệm của đa thức là 0 và 1/2
c) 4x2 - 9
Đa thức có nghiệm <=> 4x2 - 9 = 0
<=> 4x2 = 9
<=> x2 = 9/4
<=> x = \(\pm\sqrt{\frac{9}{4}}=\pm\frac{3}{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức là \(\pm\frac{3}{2}\)
d) x2 - 4x + 3
Đa thức có nghiệm <=> x2 - 4x + 3 = 0
<=> ( x - 1 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 1 hoặc x = 3
Vậy nghiệm của đa thức là 1 và 3
câu a) 3x-1/2=0
suy ra: 3x=0+1/2
suy ra:3x=1/2
suy ra:x=1/2:3
suy ra:x=1/6
câu b) 2x mũ 2-x=0
suy ra 2x mũ 2=o+x
mai mik lm tiếp cho
bi h mik buồn ngủ quá
a) 7x - 2x = 617 : 615 + 44
=> 5x = 36 + 44
=> 5x = 80
=> x = 80 : 5 = 16
b) 9x - 1 = 18 + 1/9 - 1/9 - 9
=> 9x - 1 = 9
=> x - 1 = 1
=> x = 1 + 1 = 2
c) [(6x - 39) : 7] . 4 = 12
=> (6x - 39) : 7 = 12 : 4
=> (6x - 39) : 7 = 3
=> 6x - 39 = 3.7
=> 6x - 39 = 21
=> 6x = 21 + 39
=> 6x = 60
=> x = 60 : 6
=> x = 10
d) 2 - (x - 1) - 3x = 20
=> 2 - x + 1 - 3x = 20
=> 3 - 4x = 20
=> 4x = 3 - 20
=> 4x = -17
=> x = -17 : 4 = -17/4
e) 2|x - 3| + 7 = 56 : 52
=> 2|x - 3| + 7 = 625
=> 2|x - 3| = 625 - 7
=> 2|x - 3| = 618
=> |x - 3| = 618 : 2
=> |x - 3| = 309
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=309\\x-3=-309\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=312\\x=-306\end{cases}}\)
Bài 1: Viết mỗi biểu thức sau về dạng tổng (hiệu) 2 bình phương:
a. x2 - 2xy + 2y2 + 2y +1
= (x2 - 2xy + y2) +( y 2 + 2y +1)
= (x-y)2 + (y+1)2
b. 4x2 - 12x - y2 + 2y + 8
= (4x2 - 12x + 9 ) - (y2 - 2y +1 )
= (2x-3)2 - (y-1)2
sau khi bỏ dấu ngoặc (thực hiện phép nhân) ta sẽ được đa thức
P(x)=anxn+an-1xn-1+...+a1x+a0 (với n=2(100+1000)=2200
Thay x=1 thì giá trị của đa thức là P(1) đúng bằng tổng các hệ số
an+an-1+....+a1+a0
ta có : P(1)=(12-2.1+2)100.(11-3.1+3)1000=1
Vậy tổng các hệ số là 1
Tổng các hệ số đa thức thu được sau khi bỏ dấu ngoặc chính là giá trị của bieetr thức x=1
Ta có
\(\left(1^2-2.1+2\right)^{100}.\left(1^2-3.1+3\right)^{1000}\)
\(=1^{100}.1^{1000}\)
\(=1\)
Vậy tổng của các hệ số đa thức là 1
!
vì \(x^2\ge0\Rightarrow\left(x^2-1\right)>\left(x^2-4\right)>\left(x^2-7\right)>\left(x^2>10\right)\)
để \(\left(x^2-1\right).\left(x^2-4\right).\left(x^2-7\right).\left(x^2-10\right)< 0\)
ta xét hai trường hợp
TH1: (x2-10) âm và (x2-1),(x2-4),(x2-7) dương.ta có
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-10< 0\\x^2-7>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 10\\x^2>7\end{cases}}\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\left\{\pm3\right\}\)
TH2: (x2-1) dương và (x2-4),(x2-7),(x2-10) âm ta có
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\Rightarrow x^2=\left\{\varnothing\right\}\Rightarrow x=\varnothing}\)
vậy x=+-3
th1: \(x^2-2\ge0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)\ge0\Leftrightarrow x\ge\sqrt{2}hoặc..x<-\sqrt{2}\)và \(16-x^2\ge0\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(4+x\right)\ge0\Leftrightarrow-4\le x\le4\) => \(\sqrt{2}\le x\le4\)hoặc \(-4\le x\le-\sqrt{2}\)
th2: \(x^2-2\le0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)\le0\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le x\le\sqrt{2}\)và \(16-x^2\le0\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(4+x\right)\le0\Leftrightarrow x\ge4\)hoặc x < -4 => \(-4\le x\le-\sqrt{2}\)
=> \(-4\le x\le-\sqrt{2}\)