Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

Trả lời:

Lực kéo nhỏ hơn 4 lần vậy chiều dài l phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là l > 4.1,2 = 4,8m. 

HT

Có vật nặng 10000N gấp 4 lần lực kéo 2500N

=> Chiều dài mặt phẳng nghiêng để kéo vật : 

\(l=2\times\left(10000\div2500\right)=8\left(m\right)\)

Vậy ....

Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật 

 Trọng lượng của vật là:

      P=  10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)

Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :

F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn...
Đọc tiếp

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu A và khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu B phải thỏa mãn điều kiện gì?

Bài 15: Một thanh AB cứng và nhẹ có chiều dài là 60cm. Ta treo vào 2 đầu A và B hai vật lần lượt có khối lượng là 2kg và 10kg. Hỏi ta phải đặt thanh AB trên 1 cái nêm tại vị trí như thế nào để đòn bẩy cân bằng?

Bài 16: Một người gánh 1 gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ 1 vào đòn gánh là O1. điểm treo thùng thứ 2 vào đòn gánh là O2. Hỏi OO1 VÀ OO2 có giá trị là bao nhiêu?

Bài 17: Hai quả cầu đặc có cùng thể tích,, một bằng sắt, một bằng nhôm, được treo vào 2 điểm A và B của 1 đòn bẩy, OA=OB.

a.Cho biết đòn bẩy như thế nào? Tại sao? Biết Biết khối lượng riêng của sắt và nhôm lần lượt là: 7800kg/m3 và 2700kg/m3

b.Muốn đòn bẩy thăng bằng thì ta phải dịch điểm tựa O về phía nào của đòn bẩy?

Bài 18: Có 2 quả cầu 1 bằng sắt và 1 bằng hợp kim có thể tích lần lượt là 500cm3 và 800cm3. Hỏi khi treo 2 quả cầu đó vào 2 đầu A và B của 1 đòn bẩy thì điểm tựa phải đặt ở đâu để đòn cân thăng bằng. Biết khối lượng riêng của sắt và hợp kim lần lượt là: 7800kg/m3 và 4875kg/m3. (bỏ qua trọng lượng của đòn bẩy).

GIÚP MÌNH VỚI CẦN GẤP LẮM RỒI!!!

0
1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?4. Đơn vị đo khối lượng?5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)8. Độ chia nhỏ...
Đọc tiếp

1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?4. Đơn vị đo khối lượng?5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)8. Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?9. Khi dùng thước để đo kích thước của một vật, em cần thực hiện những bước nào?10. Đổi đơn vị m ( mét ) về mm (mi-li-mét), cm(xăng-ti-mét), dm (đề-xi-mét)  1m=1000 mm 1m= 100 cm 1m=10 dm 11. Khi đo chiều dài của vật ta đặt thước như thế nào12. Để đo chiều dài 1 tấm vải, ta dùng thước nào là hợp lí?13. Trên một hộp phấn có ghi 500g, số liệu đó cho ta biết điều gì?14. Đổi đơn vị về khối lượng: yến, tạ, tấn, kg.15. Để đo khối lượng, ta dùng dụng cụ gì?16. Khi cân khối lượng của một vật, ta cần thực hiện những bước nào?17.Trong giờ thể dục, để đo thời gian chạy ngắn 100m, thầy giảo sử dụng đồng hồ nào?18.Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên lí gì?-Cần gấp :vvv  Không trả lời dài dòng . Trả lời 1 lần không tách ra nhiều câu trả lời để câu tick  Được tham khảo trên mạng nhưng trả lời ngắn gọn . Ai có câu trả lời ngắn gọn xúch tích đúng nhất sẽ được 3 tick :vv Hoặc 5

0
1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?4. Đơn vị đo khối lượng?5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)8. Độ chia nhỏ...
Đọc tiếp

1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?4. Đơn vị đo khối lượng?5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)8. Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?9. Khi dùng thước để đo kích thước của một vật, em cần thực hiện những bước nào?10. Đổi đơn vị m ( mét ) về mm (mi-li-mét), cm(xăng-ti-mét), dm (đề-xi-mét)  1m=1000 mm 1m= 100 cm 1m=10 dm 11. Khi đo chiều dài của vật ta đặt thước như thế nào12. Để đo chiều dài 1 tấm vải, ta dùng thước nào là hợp lí?13. Trên một hộp phấn có ghi 500g, số liệu đó cho ta biết điều gì?14. Đổi đơn vị về khối lượng: yến, tạ, tấn, kg.15. Để đo khối lượng, ta dùng dụng cụ gì?16. Khi cân khối lượng của một vật, ta cần thực hiện những bước nào?17.Trong giờ thể dục, để đo thời gian chạy ngắn 100m, thầy giảo sử dụng đồng hồ nào?18.Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên lí gì?-Cần gấp :vvv  Không trả lời dài dòng . Trả lời 1 lần không tách ra nhiều câu trả lời để câu tick  Được tham khảo trên mạng nhưng trả lời ngắn gọn . Ai có câu trả lời ngắn gọn xúch tích đúng nhất sẽ được 3 tick :vv Hoặc 5

0
5 tháng 8 2021

đcmm fuck

28 tháng 7 2021

40 độ đấy bạn nhé!

28 tháng 7 2021

- Giả sử AB là chiều cao của phần thước nhô lên mặt đất, bóng của thước trên mặt đất có chiều dài là BC.
- Vì bóng của cái thước trên mặt đất có chiều dài đúng bằng chiều cao của cái thước nhô lên mặt đất nên ta có AB = BC (1)
- Vì thước vuông góc với mặt đất nên AB vuông góc với BC hay (2)
- Từ (1) (2) ⇒ ABC là tam giác vuông cân tại B
- Xét ABC có:
Vậy khi đó chùm tia sáng Mặt Trời hợp với mặt đất một góc 450.

                                CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

 A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tớiB. Tia phản xạ là tia sáng từ gương đi ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến với gương tại điểm tới và tia phản xạC. Góc tới bằng góc phản xạ D. Tia tới bằng tia phản xạCâu 40: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới  = 600, tìm góc  tạo bởi tia phản xạ...
Đọc tiếp
 
A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới
B. Tia phản xạ là tia sáng từ gương đi ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến với gương tại điểm tới và tia phản xạ
C. Góc tới bằng góc phản xạ
D. Tia tới bằng tia phản xạ
Câu 40: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới  = 600, tìm góc  tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương. Có các đáp số sau, chọn đáp số đúng:
A.  = 900 – 600 = 300 B.  =  = 600
C.  = 900 + 600 = 1500 D.  = 1800 – 600 = 1200
Câu 41: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Một vật đứng trước gương phẳng:
A. Luôn luôn cho ảnh thật lớn hơn vật             B. Luôn luôn cho ảnh thật bằng vật
C. Luôn luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật            D. Luôn luôn cho ảnh ảo bằng vật
Câu 42: Một vật cao 1,5m cách gương 1m cho ảnh:
A. Cao 1,5m cách gương 1m B. Cao 1,5m cách gương 2m
C. Cao 1,5m cách gương 0,5m D. Cao 1m cách gương 1m
Câu 43: Trên các hình vẽ a, b, c, d hình vẽ nào phù hợp với sự tạo ảnh qua gương phẳng?
 
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình c và d
Câu 44: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng
C. Chỉ khi ảnh S’ là nguồn sáng
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng
Câu 45: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi ………. Chọn kết luận đúng để điền vào chỗ trống.
A. Giao nhau của các tia phản xạ        B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ
C. Giao nhau của các tia tới               D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 47: Trên mặt số của các dụng cụ đo điện chính xác người ta thường gắn một gương phẳng ngay sát phía dưới của mặt chia độ. Gương này có tác dụng gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Gương có tác dụng giúp người sử dụng có thể đọc được kết quả ngay trong bóng tối.
B. Gương có tác dụng làm tăng giá trị của dụng cụ đo
C. Gương có tác dụng làm cho người sử dụng có thể đọc chính xác hơn
D. Gương có tác dụng che khuất và bảo vệ các chi tiết bên trong của dụng cụ đo
Câu 48: Kết luận nào sau đây là phù hợp với quá trình tạo ảnh của một vật qua gương phẳng? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Ảnh và vật luôn nằm về hai phía đối với gương phẳng
B. Ảnh của vật không thể hứng được trên màn
C. Ảnh của vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng
D. Các kết luận trên đều phù hợp
Câu 49: Trên hình vẽ ảnh S’ của S qua một gương phẳng. Phải đặt mắt trong phạm vi nào để có thể quan sát được ảnh S’. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trong vùng giới hạn bởi S’I1I2
B. Trong vùng giới hạn mắt bởi các tia phản xạ I1R1, I2R2 và mặt gương
C. Trong vùng giới hạn bởi SI1I2
D. Có thể đặt mắt ở bất kì vị trí nào.
Câu 51: Đặt hai vật giống hệt nhau, một vật trước gương phẳng cho ảnh A1B1, còn vật kia trước gương cầu lồi cho ảnh A2B2. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh độ cao của hai ảnh nói trên?
A. Ảnh A1B1 lớn hơn ảnh A2B2 B. Ảnh A1B1 nhỏ hơn ảnh A2B2
C. Ảnh A1B1 bằng ảnh A2B2            D. Ảnh A1B1 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ảnh A2B2
Câu 52: Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào?
A. Là ảnh ảo, bằng vật B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật D. Cả A, B và C đều sai
D. Mặt ngoài của cái chai đựng nước
Câu 53: Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.
A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2
B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2
C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2
D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2
Câu 54: Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.
A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy
B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc
C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên
D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi
Câu 55: Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?
A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng
B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi
C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn D. Cả 3 lí do trên
Câu 56: Chiếu một chùm sáng song song tới gương, chùm phản xạ là chùm hội tụ. Đây là gương gì?
A. Gương phẳng   B. Gương cầu lõm   C. Gương cầu lồi       D. Cả 3 gương
Câu 57: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương cầu lõm?
A. Là hình cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm
B. Cho ảnh ảo lớn hơn vật
C. Khoảng cách từ vật tới gương nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh ảo tới gương
D. Chùm tia tới song song có chùm tia phản xạ là chùm sáng hội tụ
Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về gương cầu lõm?
A. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng ra xa tâm mặt cầu.
B. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng vào tâm mặt cầu.
C. Gương cầu lõm là gương thường đặt trước ôtô, xe máy để người lái xe quan sát phía sau.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng 
Câu 59: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo ảnh qua gương cầu lõm?
A. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh thật.
B. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh ảo
C. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn lớn hơn vật
D. Các phát biểu A, B và C đều sai 
Câu 60: Khi chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chùm tia phản xạ?
A. Chùm tia phản xạ là chùm phân kì           B. Chùm tia phản xạ là chùm hội tụ
C. Chùm tia phản xạ là chùm song song    D. Các khả năng A, B và C đều có thể xảy ra
Câu 61: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?
A. Vì gương lõm trong pin hắt ánh sáng trở lại                  B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn
C. Vì pha đèn là gương cầu lõm nên có thể phản xạ lại thành chùm tia song song
D. Vì nhờ gương mà ta nhìn thấy những vật ở xa.
Câu 62: Đặt một vật trước một gương thấy ảnh của vật trong gương có kích thước lớn hơn vật. Hỏi gương đó là loại gương nào? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm
D. Có thể là một trong ba loại gương kể trên
Câu 63: Tác dụng của gương cầu lõm là gì?
A. Biến đổi chùm tia tới ss thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo, lớn hơn vật D. Các A, B và C đều đúng
Câu 64: Chiếu một chùm tia tới phân kì thích hợp vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì?
A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì
D. Tùy mức độ chùm tới phân kì khác nhau mà có chùm tia phản xạ khác nhau.
Câu 65: Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. Hùng hỏi Lan: “Đố cậu biết chùm phản xạ là chùm gì để đèm có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ”. Có 4 phương án sau, em hãy giúp Lan tìm ra phương án đúng nhất.
A. Chùm phản xạ là chùm phân kì
B. Chùm phản xạ là chùm hội tụ
C. Chùm phản xạ là chùm song song                                
D. Cả 3 trường hợp trên đều cho ánh sáng như nhau.
0