Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c (m) (c>b>a>0)
Theo bài ra ta có:
\(a:b:c=2:5:9\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}\)
\(c-a=14\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}=\frac{c-a}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=2\cdot2=4\\\frac{b}{5}=2\Rightarrow b=2\cdot5=10\\\frac{c}{9}=2\Rightarrow c=2\cdot9=18\end{cases}\) (thỏa mãn)
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là 4m; 10m; 18m
gọi độ dài 3 cạnh của 1 tam giác là a, b,c (a,b,c>0, m)
+vì độ dài 3 cạnh tỉ lệ với 2;5;9
\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{9}\)
+ vì canh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất là 14m
\(\Rightarrow\) c-a= 14
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{c-a}{9-2}\)= \(\frac{14}{7}\)= 2
\(\Rightarrow\) a= 2.2= 4
b= 5.2= 10
c= 9.2= 18
vậy độ dài 3 cạnh của 1 tam giác lần lượt là: 4m; 10m; 18m

b1 :
a. gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)
vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :
a/3 = b/5 = c/7
=> (a+b+c)/(3+5+7) = a/3 = b/5 = c/7 mà a+b+c = 45 (chu vi)
=> 45/15 = a/3 = b/5 = c/7 = 3
=> a = 3.3 = 9; b = 5.3 = 15; c = 7.3 = 21 (tm)
b,
gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)
vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :
a/3 = b/5 = c/7
=> (a+c-b)/(3+7-5) = a/3 = b/5 = c/7 mà a+c-b = 20
=> 20/5 = a/3 = b/5 = c/7 = 4
=> a = 3.4 = 12; b = 4.5 = 20; c = 4.7 = 28 (tm)

gọi độ dài mỗi cạnh là x,y,z
vì x,y,z thỉ lệ thuận 2;5;9
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}=\frac{z-x}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)
từ \(\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=4\)
\(\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=10\)
\(\frac{z}{9}=2\Rightarrow z=18\)
vậy x = 4; y = 10; z = 18.
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c (m) (c>b>a>0)
Theo bài ra ta có:
a:b:c=2:5:9⇒a2=b5=c9a:b:c=2:5:9⇒a2=b5=c9
c−a=14c−a=14. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a2=b5=c9=c−a9−2=147=2a2=b5=c9=c−a9−2=147=2
⇒⎧⎩⎨⎪⎪a2=2⇒a=2⋅2=4b5=2⇒b=2⋅5=10c9=2⇒c=2⋅9=18⇒{a2=2⇒a=2⋅2=4b5=2⇒b=2⋅5=10c9=2⇒c=2⋅9=18 (thỏa mãn)
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là 4m; 10m; 18m

Mình làm bài 2 nhé :
Gọi các góc của tam giác lần lượt là a , b , c
Theo đề bài ta có :
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3};a+b+c=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)
\(\Rightarrow\)\(a=30.1=30\)
\(b=30.2=60\)
\(c=30.3=90\)
Vậy bạn tự kết luận nha
gọi a,b lần lượt là chiều dài , chiều rộng của tam giác (a,b > 0 )
ta có nữa chu vi hình chữ nhật là \(a+b=90:2=45\)
ta có \(a:b=2:3\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)và a+b=45
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau có
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{45}{5}=9\)
do đó
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=9\Leftrightarrow a=2.9=18\\\frac{b}{3}=9\Leftrightarrow b=3.9=27\end{cases}}\)
vậy chiều dài tam giác là 18 chiều rộng tam giác lf 27

bài 2:
gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c tỉ lệ với 5;7;4
theo đề ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{4}\) và a + b + c = 64
áp dụng t/c DTSBN ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{5+7+4}=\frac{64}{16}=4\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=4\\\frac{b}{7}=4\\\frac{c}{4}=4\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=20\\b=28\\c=16\end{cases}}\)
vậy độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là 20cm ; 28cm ; 16cm
chúc bạn học tốt!!! ^^
546456546544575678456457467684594262645654745745756756756856856454564563463

ta có định lý tổng hai cạnh trong tam giác luôn luôn lớn hớn cạnh còn lại
nếu cạnh lớn nhất đó lớn hơn một nửa chu vi thì nó sẽ lớn hơn cả tổng hai cạnh còn lại và như thế là sai với định lý
b) cạnh lớn nhất là cạnh lớn hơn hai cạnh còn lại hoặc bằng một hoặc cả hai canhj còn lai
giả sử cạnh đó nhỏ hơn 1 nửa chu vi thì tổng hai cạnh còn lại lớn hơn 2 phần 3 chu vi và chắc chắn nó sẽ lớn hơn cạnh lớn nhất ( vô lí)
suy ra cạnh lớn nhất phải lớn hơn hoặc bằng 1 phần 3 chu vi

Bài 7 :
( bạn đạt A = (...) cái biểu thức đấy nhé, tự đặt )
Ta có :
\(\frac{1}{\sqrt{1}}=\frac{1}{1}>\frac{1}{10}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(............\)
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\Rightarrow\)\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(A>\frac{100}{\sqrt{100}}=\frac{100}{10}=10\)
\(\Rightarrow\)\(A>10\)
Vậy \(A>10\)
Chúc bạn học tốt ~
Bạn làm được mình bài 7 thôi à, mình thấy bạn giỏi lắm mà. Mình có tới mấy chục bài cần giải cơ. Dạo này mình hỏi nhiều vì sắp đi thi.