A D B C E 80

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2023

Vì DE // BC nên:

\(ADE=DBC=80^o\) ( 2 góc đồng vị )

Vì ADE và EDB là 2 góc kề bù nên ta có:

\(EDB+ADE=180^o\)

Hay \(EDB+80^o=180^o\)

\(EDB=180^o-80^o\)

\(EDB=100^o\)

Vậy \(ADE=80^o;EDB=100^o\)

 

25 tháng 2 2018

A B C D E

Ta thấy AB = BD (GT) ; AC=CE (GT)

Mà AB = AC ( do tam  gaics ABC cân tại A)

Nên BD=CE

Ta thấy ^DBA = 180 dộ - ^ABC

           ^ECA = 180 độ - ^ACB

mà ^ABC = ^ ACB suy ra ^DBA = ^ ECA

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có: 

              AB = AC

               ^BDA = ^ECA (cmt)

             BD = CE ( cmt )

suy ra tam giác ABD = tam giác ACE (c.g.c)

Suy ra ^D = ^ E ( 2 cạnh tương ứng)

Suy ra tam giac ADE cân tại A

+, ta thấy DE = BD + BC + CE

MÀ BD =AB ( GT ); CE= AC (GT)

Suy ra DE = AB+ BC+AC

b, Tam giác ABC có: ^BAC + ^ABC+^ACB = 180

                              32 + ^ABC + ^ ACB =180

                               ^ABC + ^ACB = 180-32=158

Suy ra ^ABC = ^ ACB = 158 :2 = 79

Mà ^ABC là góc ngoài của tam giac ABD cân tại b

Nên ^D=79:2=39,5

Suy ra D =^E= 39,5( tam giác ADE cân)

SUY ra DAC= 180-39,5-39,5=101

11 tháng 5 2018

a) Xét tam giác ADB và tam giác EDB có

BD chung ; ^BAD = ^BED = 90 ; ^ABD = ^EBD

=> tam giác ABD = tam giác EBD ( ch-gn )

=> AB = BE

b) Tam giác BAC vuông tại A

=> ^B+^C = 90 độ

=> ^B = 60 độ (1)

Ta có AB = BE ( câu a )

=> tam giác ABE cân (2)

Từ 1 và 2 => tam giác ABE đều

c, Xét ∆ ADB = ∆ EDB (cmt)

➡️AD = ED (2 cạnh t/ư)

Xét ∆ vuông ADF và ∆ vuông EDC có :

AD = ED (cmt)

Góc ADF = góc EDC (đối đỉnh)

➡️∆ vuông ADF = ∆ vuông EDC (ch - gn)

➡️AF = EC (2 cạnh t/ư)

Ta có : BE + EC = BC

BA + AF = BF

mà BE = BA (∆ ADB = ∆ EDB )

EC = AF (cmt)

➡️BC = BF

➡️∆ BCF cân tại B

➡️BD là p/g đồng thời là ttuyến

mà I là trung điểm CF (gt)

➡️I thuộc BD

hay 3 điểm B, D, I thẳng hàng (đpcm)

11 tháng 5 2018

a) Xét tam giác ADB và tam giác EDB có

BD chung ; ^BAD = ^BED = 90 ; ^ABD = ^EBD

=> tam giác ABD = tam giác EBD ( ch-gn )

=> AB = BE

b) Tam giác BAC vuông tại A

=> ^B+^C = 90 độ

=> ^B = 60 độ (1)

Ta có AB = BE ( câu a )

=> tam giác ABE cân (2)

Từ 1 và 2 => tam giác ABE đều

c) Ta có I là trung điểm của FC

=> I nằm giữa FC ( I thuộng FC )

Mà BD là tia phân giác ^ABC

=> B;D;I thẳng hàng

16 tháng 12 2018

A B C D E F 60 o 80 o

c, Do \(\Delta ADE=\Delta DBF\) ( câu b )

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{DFB}\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow DF//AE\)

Hay \(DF//AC\)

16 tháng 12 2018

ko vẽ hình nha mình chỉ làm câu a thôi 

vì tổng ba góc tam giác bawfng180 độ nên

A +B +C =180

60+80 +C =180

120+C =180

C=180-120

C= 60

7 tháng 12 2019

Câu 2:

Ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)\(x.y=112\)

Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=7k\end{matrix}\right.\)

Có: \(x.y=112\)

=> \(4k.7k=112\)

=> \(28.k^2=112\)

=> \(k^2=112:28\)

=> \(k^2=4\)

=> \(k=\pm2.\)

TH1: \(k=2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.2=8\\y=7.2=14\end{matrix}\right.\)

TH2: \(k=-2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.\left(-2\right)=-8\\y=7.\left(-2\right)=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(8;14\right),\left(-8;-14\right).\)

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 12 2016

A B C D E 60

a) Xét ΔADE và ΔACE có:

AB = AC (gt)

Góc A là góc chung

BD = CE (gt)

=> ΔADE = ΔACE ( c-g-c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

b) Vì góc ADE=60°

=> Góc ADE = 180° - góc ADB = 180° - góc AEC = góc AED

=> Góc ADE = góc AED = 60°

Mà góc ADE + AED = 60° + 60° => Góc DAE = 180° - 120° = 60°

Vậy ΔADE là tam giác cân

20 tháng 12 2016

Nguyễn Lê Hoàng ViệtNguyễn Huy ThắngNguyễn Huy TúTrần Việt Linh