ax3+bx2+cx+d(với a khác 0) có 2 nghiệm 1 và-1. Tì...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Theo đề:

f(1)=a+b+c+d=0

f(-1)=-a+b-c+d=0

=>f(1)+f(-1)=2(b+d)=0 => b+d = 0 => b=-d (1)

f(1)-f(-1)=2(a+c)=0 => a+c=0 => a=-c(2) 

Thay (1),(2) vào pt:

f(x)= -cx^3-dx^2+cx+d = cx(1 - x^2) + d(1 - x^2) = (cx + d)(1 - x)(1 + x) =0

=> x=1,x=-1, x= -d/c

Vậy nghiệm thứ 3 của f(x) là x= -d/c 

28 tháng 4 2019

đây mà là toán 6 ábucminh

28 tháng 4 2019

đây là toán nâng cao lớp mấy mà khó vậybatngo

8 tháng 8 2017

1. a, 3x + 2 \(⋮2x-1\)
Có 3(2x - 1) \(⋮2x-1\)
Và 2(3x - 2) \(⋮2x-1\)
=> 6x - 4 - 6x + 3 \(⋮2x-1\)
<=> -1 \(⋮2x-1\)
=> 2x - 1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
=> 2x = 2; 0
=> x = 1; 0 (thỏa mãn)
@Lớp 6B Đoàn Kết

8 tháng 8 2017

1. b, x2 - 2x + 3 \(⋮x-1\)
<=> x(x - 2) + 3 \(⋮x-1\)
<=> x(x - 1) - x + 3 \(⋮x-1\)
<=> x(x - 1) - (x - 1) - 2 \(⋮x-1\)
<=> (x - 1)2 - 2 \(⋮x-1\)
<=> -2 \(⋮x-1\)
=> x - 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
=> x = 2; 0; 3; -1 (thỏa mãn)
@Lớp 6B Đoàn Kết

28 tháng 3 2019

giảm biến là j

7 tháng 7 2020

a,\(M(x)=6x^3+2x^4-x^2+3x^2-2x^3-x^4+1-4x^3\)

\(=(2x^4-x^4)+(6x^3-2x^3-4x^3)+(-x^2+3x^2)+1\)

\(=x^4+2x^2+1\)

b.\(M(x)+N(x)=(x^4+2x^2+1)+(-5x^4+x^3+3x^2-3)\)

\(=(x^4-5x^4)+x^3+(2x^2+3x^2)+(1-3)\)

\(=-4x^4+x^3+5x^2-2\)

\(M(x)-N(x)=(x^4+2x^2+1)-(-5x^4+x^3+3x^2-3)\)

\(=(x^4+5x^4)-x^3+(2x^2-3x^2)+(1+3)\)

\(=6x^4-x^3-x^2+4\)

c.Ta có

\(M(x)=x^4+2x^2+1=0\)

\(\Rightarrow x^4+2x^2=-1\)

mà \(x^4\ge0;2x^2\ge0\)

Vậy đa thức \(M(x)\)ko có nghiệm

Chúc bạn học tốt

17 tháng 7 2016

a) ( x - 2 ) ( x + 2 ) = 0

   \(\Rightarrow\) x - 2 = 0                            hoặc                         x + 2 = 0

       \(\Leftrightarrow\) x = 2                                                     \(\Leftrightarrow\) x = -2

b) Ta có x2 + 1 > 0

=> x -1 = 0   => x =1

\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}}\)

\(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow x=1}\)

Bài 1: 

a: =>13x+8=9x+20

=>4x=12

hay x=3

b: \(\Leftrightarrow5x-7=-8-11-3x\)

=>5x-7=-3x-19

=>8x=-12

hay x=-3/2

c: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}12x-7=5\\12x-7=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

e: =>3x+1=-5

=>3x=-6

hay x=-2

10 tháng 7 2017

b) Ta có : \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\\\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(-\frac{1}{2}\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)

10 tháng 7 2017

b) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{1}{12}\end{cases}}\)

d) \(\frac{x+5}{2}=\frac{8}{x+5}\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=16\\x+5=-16\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-21\end{cases}}}\)

9 tháng 7 2018

Bài 1 tự làm!

Bài 2:

a, \(\left(3x-4\right)\left(x-1\right)^3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-4=0\\\left(x-1\right)^3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

b, \(2^{2x-1}:4=8^3\Rightarrow2^{2x-1}:2^2=2^9\)

\(\Rightarrow2x-1-2=9\Rightarrow2x-3=9\Rightarrow2x-12\Rightarrow x=6\)

c, Đề chưa rõ

d, \(\left(x+2\right)^5=2^{10}\Rightarrow\left(x+2\right)^5=4^5\Rightarrow x+2=4\Rightarrow x=2\)

e, \(\left(3x-2^4\right).7^3=2.7^4\Rightarrow3x-2^4=2.7^4:7^3\Rightarrow3x-16=2.7=14\)

\(\Rightarrow3x=14+16=30\Rightarrow x=\dfrac{30}{3}=10\)

f, \(\left(x+1\right)^2=\left(x+1\right)^0\Rightarrow\left(x+1\right)^2=1\) (vì x0 = 1)

\(\Rightarrow x+1=1\Rightarrow x=0\)

9 tháng 7 2018

Làm phần c nè!

c, \(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\Rightarrow\left(x-5\right)^4-\left(x-5\right)^6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4.\left(x-5\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)