Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải chi tiết:
Trình tự codon trên mạch ARN là
1 2 3……………10……………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải)
3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5’
5’ AUG GUU AAG UGU AGU GAA 3’
Trình tự axit amin là: Met – Val – Lys – Cys – Ser – Glu → I đúng
II, thay thế cặp A –T ở vị trí số 10 bằng cặp T-A , codon trên mARN là AGU mã hóa cho Ser thay vì Cys → II sai
III đúng,
IV đúng, codon sau đột biến là UGA mang tín hiệu kết thúc dịch mã
Chọn A
Đáp án C
Phát biểu I, II, IV đúng. → Đáp án C.
I đúng. Vì:
- Bài ra cho biết mạch gốc của gen là 3’XXX-XAA-TXG-XGA-ATG-XTX5’
- Mạch mARN tương ứng là: 5’GGG-GUU-AGX-GXU-UAX-GAG-3’.
- Trình tự các aa tương ứng là Gly – Val – Ser - Ala - Tyr - Glu.
II đúng. Vì: Cặp A-T ở vị trí thứ 5 bị thay thế bằng cặp G-X thì:
- Mạch gốc của gen là 3’XXX-XGA-TXG-XGA-ATG-XTX5’
- Mạch mARN là: 5’GGG-GXU-AGX-GXU-UAX-GAG-3’.
Trình tự các aa là: Gly – Ala – Ser - Ala - Tyr - Glu.
III sai. Vì: Cặp G-X ở vị trí thứ 15 bị thay thế bằng cặp X-G thì đoạn polipeptit còn lại 4 axit amin:
- Mạch gốc của gen là 3’XXX-XAA-TXG-XGA-ATX-XTX5’
- Mạch mARN là: 5’GGG-GUU-AGX-GXU-UAG-GAG-3’. Trình tự các aa là: Gly – Ala – Ser - Ala - Kết thúc.
Do đó, đoạn polipeptit chỉ có 4 axit amin chứ không phải 5 axit amin.
IV đúng. Vì nếu đột biến thêm cặp G-X vào sau cặp nuclêôtit A-T ở vị trí thứ 12 thì quá trình dịch mã sẽ đọc lệch khung dẫn đến codon thứ 5 trở thành XUA và condon thứ 6 trở thành XGA mã hóa cho Arg.
a, mARN có: 5‘ GXU XUU AAA GXU 3‘ trình tự axit amin trong prôtêin Ala – Leu – Lys – Ala b, Vì có nhiều bộ ba cùng mã hóa một axit amin nên đây là một trường hợp. trình tự axit amin trong prôtêin – lơxin – alanin – valin – lizin – mARN UUA GXU GUU AAA ADN 3‘ AAT XGA XAA TTT 5‘ (mạch mã gốc) 5‘ TTA GXT GTT AAA 3‘
Đáp án C.
- Ở phương án A, mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' thì chuỗi polipeptit biến đổi thành: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT - XA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'
Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.
- Ở phương án B, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A thì chuỗi polipeptit biến đổi thành:
5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- TXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'
Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.
- Ở phương án C, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A:
5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XTA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'
Nên tạo ra bộ ba 3'ATX5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UAG3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.
- Ở phương án D, thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit X-G:
5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATX - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'
Trường hợp này chỉ làm có thể làm thay đổi một bộ ba bình thường thành một bộ ba bình thường khác nên không phù hợp.
a) Có 4 codon cần cho việc đặt các axit amin Val – Trp – Lys – Pro vào chuỗi polipeptit được tổng hợp
b)trình tự các nucleotit trên mARN là: GUU UUG AAG XXA
Đáp án A.
Phát biểu I, III và IV đúng.
Mạch gốc của gen A có 3’GXA TAA GGG XXA AGG 5’. à Đoạn phân tử mARN là 5’XGU AUU XXX GGU UXX3’.
- I đúng. Vì đột biến mất cặp A-T ở vị trí thứ 4 thì trình tự các côđon trên mARN trờ thành 5’XGU UUX XXG GUU…3’.
- II sai. Vì đột biến thêm cặp G-X xảy ra ở vị trí trước bộ ba thứ 13 đang xét nên các côđon ở phía trước vị trí xảy ra đột biến không có gì thay đổi nhưng bộ ba thứ 5 AGG sẽ bị thay đổi thành GAG làm cho côđon UXX trên mARN trở thành codon XUX.
- III đúng. Vì đoạn gen A chưa bị đột biến quy định tổng hợp đoạn polipeptit có trình tự các axit amin Arg – Ile – Pro – Gly – Ser nhưng khi cặp G-X ở vị trí thứ 10 bị thay thế thành cặp T-A làm cho côđon GGU quy định Gly trờ thành côđon UGU quy định Cys làm cho đoạn polipeptit trờ thành Arg – Ile – Pro – Cys – Ser.
- IV đúng. Vì nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí số 6 thành X-G làm cho côđon AUU biến thành bộ ba mở đầu AUG có phức hợp axit amin – tARN tham gia dịch mã là Met – tARN.
Đáp án A
I. Nếu gen A bị đột biến mất cặp A-T ở vị trí thứ 4 của đoạn ADN nói trên thì côđon thứ nhất không có gì thay đổi về thành phần các nucleotit. à đúng
II. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 13 thì các côđon của đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên không bị thay đổi. à sai
III. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp G-X ở vị trí thứ 10 thành cặp T-A thì đoạn polipeptit do đoạn gen trên trổng hợp có trình tự các axit amin là Arg – Ile – Pro – Cys – Ser. à đúng
IV. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí số 6 thành X-G thì phức hợp axit – tARN khi tham gia dịch mã cho bộ ba này là Met – tARN. à đúng
Đáp án B
- Đoạn trình tự trên mạch mang mã gốc là 5’...GXATXGTTGAAAATA...3’ à Theo nguyên tắc bổ sung trong phiên mã (A - U; G - X; T - A; X - G) thì đoạn trình tự ribônuclêôtit trên phân tử mARN được phiên mã từ gen nói trên là 5’...UAUUUUXAAXGAUGX ...3’ (quá trình dịch mã trên mARN được diễn ra theo chiều 5’ à 3’) à Đoạn trình tự axit amin tương ứng được dịch mã từ phân tử mARN nói trên là Tirôzin - Phêninalanin - Glutamin - Acginin - Xistêin à 3 sai.
- Đột biến thay thế nuclêôtit loại T ở vị trí thứ 4 (tính từ trái sang phải) sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba XGA (A có thể bị thay thế thành U, X, G) trên phân tử mARN, tuy nhiên các bộ ba XGA, XGU, XGX và XGG đều mã hoá cho Acginin à Đột biến thay thế nuclêôtit loại T ở vị trí thứ 4 (tính từ trái sang phải) không làm ảnh hưởng đến cấu trúc và trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp à 1 đúng.
- Đột biến thay thế nuclêôtit loại G ở vị trí thứ nhất (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtit loại T sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba UGX. Sau đột biến, bộ ba này bị biến đổi thành bộ ba UGA không mã hoá axit amin nào (bộ ba kết thúc). Đây là một đột biến vô nghĩa làm kết thúc sớm quá trình dịch mã à 2 sai.
- Đột biến thay thế nuclêôtit loại A ở vị trí thứ 13 (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtit loại T sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba UAU. Sau đột biến, bộ ba này bị biến đổi thành bộ ba UAA không mã hoá axit amin nào (bộ ba kết thúc). Đây là một đột biến vô nghĩa làm kết thúc sớm quá trình dịch mã à 4 đúng
Vậy số nhận định đúng là 2.
Đáp án B
Mạch mã gốc: 3’- GXA TAA GGG XXA AGG-5’
mARN : 5’- XGU AUU XXX GGU UXX 3’
(1) đúng, vì 1 codon có 3 nucleotit nên codon thứ 1 không bị ảnh hưởng, vị trí đột biến thuộc codon 2
(2) sai, nếu đột biến thêm 1 cặp G-X vào trước cặp nucleotit 13 :
Mạch mã gốc: 3’-GXA TAA GGG XXA A(13)GG-5’
Đột biến : 3’-GXA TAA GGG XXA GA(13)GG-5’
(3) đúng, đột biến thay thể cặp G-X thành cặp A-T ở nucleotit số 10
Sau đột biến:
Mạch mã gốc: 3’- GXA TAA GGG AXA AGG-5’
mARN : 5’- XGU AUU XXX UGU UAA 3’
Polipeptit : Arg – Ile – Pro – Cys – Ser
(4) sai. đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí số 6 thành G-X
Sau đột biến
Mạch mã gốc: 3’- GXA TAG GGG XXA AGG-5’
mARN : 5’- XGU AUX XXX GGU UXX 3’
AUX mã hoá cho Ile
Đáp án C.
Các phát biểu I, II và IV đúng.
- I đúng: bộ ba mở đầu dịch mã trên mARN là AUG, nên triplet tương ứng trên mạch gốc của gen là TAX, do đó ta thấy mạch có chiều 3’ TAX… XTT5’ là mạch gốc.
Mạch gốc: 3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT…5’
Phân tử mARN:
5’ AUG GUU AAG UGU AGU GAA…3’
" trình tự chuỗi polipeptit sẽ là: Met – Val – Lys – Cys – Ser – Glu.
- II sai: Thay thế cặp A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp T – A biến bộ ba UGU thành bộ ba AGU quy định axit amin Ser.
- III đúng: Đột biến mất 1 cặp nucleotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ làm khung đọc dị dịch chuyển. Theo đó codon ban đầu trên mARN là GUU sẽ bị thay thế bằng codon UUA, và bộ ba mới không phải bộ ba kết thúc, nên nó sẽ làm thay đổi trình tự chuỗi polipeptit.
- IV đúng: Đột biến thay thế cặp nucleotit A – T ở vị trí thứ 12 thành cặp nucleotit T – A sẽ làm thay đổi codon mã hóa trên mARN từ codon UGU thành UGA là bộ ba kết thúc, nên chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn so với ban đầu.