\(a,b\inℕ^∗\) và: \(a+b\ne a-b\ne a\times b\ne a\div b\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Để a+b nhỏ nhất thì a,b nhỏ nhất 

Do \(a-b\ne0\) nên \(a\ne b\)\(ab\ne\frac{a}{b}\) nên \(b\ne1\)\(\Rightarrow\)\(a\ne1\)\(a-b>0\)\(\Rightarrow\)\(a>b\)

\(\frac{a}{b}\inℕ^∗\)\(\Rightarrow\)\(a⋮b\)

Từ những điều kiện trên => a nhỏ nhất khi a=2b 

loại a=4 và b=2 vì ko thoả mãn \(a-b\ne\frac{a}{b}\)

=> a,b nhỏ nhất khi a=6 và b=3 => a+b=9 thoả mãn đk 

22 tháng 6 2020

Bài làm:

a) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+11}{15+11}=\frac{24}{26}\)

b) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+10}{15+10}=\frac{23}{25}\)

c) Vì \(\frac{3}{5}< 1\)\(\Rightarrow\frac{3}{5}< \frac{3+30}{5+30}=\frac{33}{35}\)

Học tốt!!!!

22 tháng 6 2020

1 lớp học có 2 học sinh một bạn bị chết hỏi còn bao nhiêu bạn

15 tháng 4 2019

a, Để A là phân số thì ta có điều kiện : \(n-1\ne0\) => \(n\ne1\)

Vậy điều kiện của n để A là phân số là \(n\ne1\)

Ta có : \(\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)

=> A là số nguyên <=> \(n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n - 11-15-5
n206-4

b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\) \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : .....

Điều kiện của n để A là phân số là n khác 1 và n thuộc z( mk ko chắc chắn lắm)

để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho 5

suy ra n-1 thuộc ước của 5 ={ 1;-1;5;-5}

* Xét trường hợp:

TH1 n-1=1 suy ra n=2(TM)

TH2 n-1=-1 suy ra n=0 (TM)

TH3 n-1=5 suy ra n=6(TM)

TH4n-1=-5 suy ra n=-4(TM)                                  ( MK NGHĨ BN NÊN LẬP BẢNG VÀ DÙNG KÍ HIỆU NHÉ!)

vậy n thuộc { -4;0;2;6}

# HỌC TỐT #

30 tháng 4 2018

1.a.ta có:\(\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)

mà \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2018+2019};\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2018+2019}\)

\(\Rightarrow M>N\)

b.ta thấy:

\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{n+3}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)

=> A>B

30 tháng 4 2018

Trịnh Thùy Linh ơi mk cảm ơn bạn nhìu nha =)), iu bạn nhìu

18 tháng 4 2018

(ab)2=(b-1)aab

=>2ab=aabb-aab

=>aabb=2ab-aab

=>aabb=ab(2-b)

=>ab(ab)=ab(2-b)

=>2-b=ab

=>ab+b=2

=>a(b+1)=2

=>a;b+1\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}

Ta có bảng sau

a12-2-1
b+121-1-2
a12-2-1
b10-2-3

Vì a;b thuộc N=>(a;b) thuộc (1;1);(2;0)

26 tháng 2 2017

a ) Nếu \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+m\right)>b\left(a+m\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+am>ab+bm\)

\(\Leftrightarrow am>bm\)

\(\Rightarrow a>b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>1\)

Vậy \(\frac{a}{b}>1\) thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

b ) Vì 237 > 142 => \(\frac{237}{142}>\frac{237+9}{142+9}=\frac{246}{151}\)

26 tháng 2 2017

Xét hiệu :

\(\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}\)

\(=\frac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}-\frac{\left(a+m\right)b}{\left(b+m\right)b}\)

\(=\frac{a.b+a.m}{b\left(b+m\right)}-\frac{a.b+b.m}{b\left(b+m\right)}\)

\(=\frac{a.b+a.m-a.b+b.m}{b\left(b+m\right)}\)

\(=\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}\)

Vì \(\frac{a}{b}>1,b\in\)N* \(\Rightarrow a>b\Rightarrow a-b>0,m\in\)N*

\(\Rightarrow m\left(a-b\right)>0\); Vì : \(b,m\in\)N* \(\Rightarrow b\left(b+m\right)>0\)

\(\Rightarrow\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}>0\) hay : \(\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

Vậy \(\frac{a}{b}>1,m\in\)N* thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

b, Tự làm 

25 tháng 8 2018

ta có: \(a.\left(b+n\right)=ab+an;b.\left(a+n\right)=ba+bn\)

nếu a < b

=> ab + an < ba + bn

=> a.(b+n) < b.(a+n)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

nếu a = b

...

---> a/b = a+n/b+n

nếu a > b

...

----> a/b > a+n/b+n

25 tháng 8 2018

Theo mk thì \(a,b,n\in N\)

Xét hiệu:

\(\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{a.\left(b+n\right)-\left(a+n\right).b}{b.\left(b+n\right)}=\frac{an-bn}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(a-b\right)}{b.\left(b+n\right)}\)

Với \(a=b\Rightarrow a-b=0\Rightarrow\frac{n.\left(a-b\right)}{b.\left(b+n\right)}=0\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

Với \(a>b\Rightarrow a-b>0\Rightarrow\frac{n.\left(a-b\right)}{b.\left(b+n\right)}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Với \(a< b\Rightarrow a-b< 0\Rightarrow\frac{n.\left(a-b\right)}{b.\left(b+n\right)}< 0\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a=b\)

      \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a>b\)

      \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a< b\)

Tham khảo nhé~