Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì điểm A(1;3) thuộc đồ thị hàm số nên thay x=1 ; y=3 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được:
3 = a.1+b
<=> a + b = 3
<=> b = 3 - a (1)
Vì điểm B(-1;1) thuộc đồ thị hàm số nên thay x= -1 ; y=1 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được :
1 = a.(-1)+b
<=> -a + b = 1
<=> b = a + 1 (2)
Từ (1) và (2) ta được: 3 - a = a + 1
<=> 2a = 2
<=> a = 1
Thay a = 1 vào (2) ta được :
b = 1 + 1
<=> b = 2
Vậy a = 1 ; b = 2 thì các điểm A(1;3) và B(-1;1) thuộc đồ thị hàm số.
b) Vì điểm C(1;4) thuộc đồ thị hàm số nên thay x=1;y=4 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được:
4 = 1.a + b
<=> 4 = a + b
<=> b = 4 - a (3)
Thay a = -2 vào (3) ta được:
b = 4 -(-2)
<=> b = 6
Vậy a = -2 và b = 6 thì điểm C(1;4) thuộc đồ thị hàm số.
c) Vì điểm D(-2;-3) thuộc đồ thị hàm số nên thay x = -2; y = -3 vào đồ thị hàm số y = ax + b nên ta được:
-3 = -2a + b
<=> 2a = b + 3
<=>a = \(\frac{b+3}{2}\)(4)
Thay b = -2 vào (4) ta được:
a = \(\frac{-2+3}{2}\)
<=> a = \(\frac{1}{2}\)
Vậy a = \(\frac{1}{2}\); b = -2 thì điểm D(-2;-3) thuộc đồ thị hàm số.
Chúcc bạnn họcc tốtt.Nhớ k choo mìnhh nhaa..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét hàm số y=f(x)=1/5.x
ta lần lượt thay tung độ vào x và hoành độ vào y ta có
-b=1/5.0.25
-b=1/20
=>b=-1/20
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì \(A\left(3;y_0\right)\)thuộc đồ thị hàm số \(y=-2x\)nên: \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=y_0\end{cases}}\)
Ta có: \(y_0=-2.3=-6\)
Vậy \(y_0=6\)
b) Thay \(x=1,5\)vào đồ thị \(y=-2x,\)ta có:
\(-2x=-2.1,5=-3\)
Vậy \(B\left(1,5;3\right)\)không thuộc đồ thị \(y=-2x\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cho \(x=1\) ta có \(y=3.1=3\). Lấy điểm \(B(1;3)\).
Đồ thị của hàm số \(y=3x\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm \(B(1;3)\).
(Vẽ đồ thị hàm số)
b) Xét điểm A(7;3). Thay hoành độ \(x=7\) vào hàm số \(y=3x\) ta có \(y=3.7=21\) (khác với tung độ điểm A). Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) .
c) Điểm B thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) và có tung độ bằng 9 nên ta có
\(9=3x\Rightarrow x=9:3\Rightarrow x=3\).
Vậy B(3;9).