A.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2020

Bài 1

a) \(\frac{5}{6}=\frac{x-1}{x}\)

<=> 5x=6x-6

<=> 5x-6x=-6

<=> -11x=-6

<=> \(x=\frac{6}{11}\)

b)c)d) nhân chéo làm tương tự

27 tháng 5 2019

Bài 1:

a) b) c) sẽ có bạn giải cho em thôi vì nó dễ tính tay cũng đc

d) \(\frac{4}{2.5}+\frac{4}{5.8}+...+\frac{4}{23.26}\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{23.26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\frac{6}{13}\)

\(=\frac{8}{13}\)

 Bài 2:

a) b) c) 

d)\(|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|-\frac{4}{7}=\frac{10}{7}\)

\(\Leftrightarrow|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=2\\\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{8}{7}\\\frac{5}{8}x=\frac{-20}{7}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{64}{35}\\x=\frac{-32}{7}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{64}{35};\frac{-32}{7}\right\}\)

27 tháng 5 2019

Bài 1 :

a) \(\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{8}\right):\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-9}{40}:\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-27}{44}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-43}{88}\)

a,-3/5.2/7+-3/7.3/5+-3/7

=-3/7.2/5+(-3/7).3/5+(-3/7) 

=-3/7(2/5+3/5+1)

=-3/7.2

=-6/7

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) Bài 2 . rút gọn phân số...
Đọc tiếp

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?

a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) 

b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) 

c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)

d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) 

Bài 2 . rút gọn phân số sau 

a/ \(\frac{25.9-2.17}{-8.80-8.10}\) 

b/ \(\frac{48.12-48.15}{-3.270-3.30}\) 

c/ \(\frac{2^5.7+2^5}{2^5.5^2-2^5.3}\) 

d/ \(\frac{3^4.5-3^6}{3^4.13+3^4}\) 

e/ \(\frac{3^{10}.\left(-5\right)^{21}}{\left(-5\right)^{20}.3^{12}}\)   

f/ \(\frac{-11^5.13^7}{11^5.13^8}\)

g/ \(\frac{2^{10}.3^{10}-2^{10}.3^9}{2^9.3^{10}}\) 

h/ \(\frac{5^{11}.7^{12}+5^{11}.7^{11}}{5^{12}.7^{12}+9.5^{11}.7^{11}}\)

i/ \(\frac{2^3.3}{2^2.3^2.5}\) 

k/ \(\frac{\left(-4\right)^3.3^3.5^5.7.8}{3.2^4.5^3.14}\)

Bài 3. Tìm X biết 

a/ \(\frac{x}{5}\)=\(\frac{2}{5}\)

b/\(\frac{3}{8}\)=\(\frac{6}{x}\) 

c/ \(\frac{1}{9}\)=\(\frac{x}{27}\)

d/ \(\frac{4}{x}\) = \(\frac{8}{6}\)

e/ \(\frac{3}{x-5}\)\(\frac{-4}{x+2}\) 

f/ \(\frac{x}{-2}\) = \(\frac{-8}{x}\)

mọi người làm giúp mình nha ! 

ghi rõ cả cách làm nữa nha! 

mình sẽ tick cho mọi người .

cảm ơn mọi người .

2
16 tháng 2 2021

à có,à ko

hihi nói xạo đó.

18 tháng 2 2021

thằng phạm thị cẩm tú kia ngứa mồm à 

như thằng dở ý 

làm hộ tôi được thì không thì thôi ok 

16 tháng 2 2019

Lí luận chung cho cả 4 câu :

Để tích này bé hơn 0 thì các thừa số phải trái dấu với nhau 

a) Dễ thấy \(x-2>x-7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 7\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 7}\)

b) tương tự

c) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)

Dễ thấy \(x^4-11x^2+10< x^4-11x^2+28\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^4-11x^2+10< 0\\x^4+11x^2+10>0\end{cases}}\)

Tự giải nốt nha bạn mình bận rồi 

20 tháng 6 2018

a) \(625^4:25^7\)

\(=\left[25^2\right]^4:25^7\)

\(=25^8:25^7\)

\(=25\)

b)\(\left(100^5-89^5\right).\left(6^8-8^6\right).\left(8^2-4^3\right)\)

\(=\left(100^5-89^5\right).\left(6^8-8^6\right).\left[\left(2^3\right)^2-\left(2^2\right)^3\right]\)

\(=\left(100^5-89^5\right).\left(6^8-8^6\right).\left[2^6-2^6\right]\)

\(=\left(100^5-89^5\right).\left(6^8-8^6\right).0\)

\(=0\)

28 tháng 1 2019

zài zữ

28 tháng 1 2019

B1:

\(-5-12=-17\)

\(\left(-4\right).14=-56\)

\(6-12=-6\)

1. Trắc nhiệm Câu 1: Tập hợp các số nguyên là ước của 2 là :\(A.\left\{-2;-1;1;2\right\}\)         \(B.\left\{-2;-1\right\}\)          \(C.\left\{1;2\right\}\)       \(D.\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)Câu 2: Tổng \(-\frac{2}{5}+\frac{-8}{5}=\)\(A.2\)            \(B.-2\)             \(C.5\)           \(D.-5\)Câu 3: Tìm x, biết \(A.4\)           \(B.-4\)               \(C.\frac{-4}{18}\)            \(D.\frac{-18}{72}\)Câu...
Đọc tiếp

1. Trắc nhiệm 

Câu 1: Tập hợp các số nguyên là ước của 2 là :

\(A.\left\{-2;-1;1;2\right\}\)         \(B.\left\{-2;-1\right\}\)          \(C.\left\{1;2\right\}\)       \(D.\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

Câu 2: Tổng \(-\frac{2}{5}+\frac{-8}{5}=\)

\(A.2\)            \(B.-2\)             \(C.5\)           \(D.-5\)

Câu 3: Tìm x, biết 

\(A.4\)           \(B.-4\)               \(C.\frac{-4}{18}\)            \(D.\frac{-18}{72}\)

Câu 4: Số nghịch đảo của \(\frac{1}{3}\)là:

\(A.1\)          \(B.-\frac{1}{3}\)             \(C.3\)                    \(D.-3\)

Câu 5: Số lớn nhất trong các số sau là: \(\frac{-7}{-8};\frac{7}{24};\frac{0}{17};-\frac{2}{3}\)là:

\(A.\frac{-7}{-8}\)      \(B.\frac{7}{24}\)                 \(C.\frac{0}{17}\)             \(D.\frac{-2}{3}\)

Câu 6\(\frac{2}{3}\)của \(-12\) là:

\(A.8\)              \(B.4\)                      \(C.12\)               \(D.-8\)

Câu 7: Cho góc xOy và góc yOz là hai góc phụ nhau. Nếu góc xOy bằng 55 thì số đo góc yOz là:

\(A.35\)           \(B.45\)                    \(C.90\)              \(D.180\)

Câu 8: Cho đoạn thẳng Ab= 5cm.Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn thẳng AB tại C. KHi đó độ dài của đoạn thẳng BC là:

\(A.8cm\)           \(B.2,5cm\)           \(C.3cm\)          \(D.2cm\)

2.Tự luận

Bài 1: Tính hợp lí

\(A=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{4}+\frac{1}{7}\)                           \(B=\frac{-4}{12}+\frac{8}{45}+\frac{-6}{9}+\frac{-21}{35}+\frac{6}{30}\)

Bài 2: Tìm x 

\(a,\frac{4}{7}.x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\)                         \(b,\frac{4}{5}+\frac{5}{7}:x=\frac{1}{6}\)

Bài 3: Tổng kết học lực cuối kì 1 của lớp 6A xếp thành 3 loại: G, K, TB. Biết rằng số HSK=\(\frac{6}{5}\)số HSG, số HSTB= 140% số HSG. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu HS .(Biết rằng lớp 6A có 12 HSK)

 

 

0