Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
264 g tương ứng với thanh có thể tích là :
57 - 33 = 24 ( cm3 )
Mỗi xen-ti-mét khối nặng khoảng :
264 : 24 = 11 ( gam )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{Thanh thứ nhất nặng }11 . 33 = 363\\\text{Thanh thứ hai nặng }11.57=627\end{cases}}\)
Thanh thứ 2 to hơn thanh thứ nhất là:
57 - 33 = 24(cm3)
1 cm3 chì nặng là:
264 : 24 = 11(g)
Thanh thứ nhất nặng là:
11 x 33 = 363(g)
Thanh thứ hai nặng là:
11 x 57 = 627(g)
Đáp số; Thanh thứ nhất: 363 g
Thanh thứ hai: 627 g
Gọi khối lượng của 2 thanh kim loại lần lượt là \(x_1;x_2\) (g) và thể tích tương ứng của chúng là \(y_1;y_2\) (\(cm^3\))
Theo bài ra, ta có: \(x_1=x_2\)
\(x_1:y_1=3\left(g\text{/}cm^3\right)\)
\(\Rightarrow x_1=3y_1\)
\(x_2:y_2=5\left(g\text{/}cm^3\right)\)
\(\Rightarrow x_2=5y_2\)
Mà \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow3y_1=5y_2\)
\(\Rightarrow\frac{y_1}{5}=\frac{y_2}{3}=\frac{y_1+y_2}{5+3}=\frac{8000}{8}=1000\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=5.1000=5000\left(cm^3\right)\\y_2=3.1000=3000\left(cm^3\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy thể tích của 2 thanh kim loại đó lần lượt là \(5000cm^3\) và \(3000cm^3\)
Đặng Quốc Huy, câu hỏi của bạn có vấn đề nhé....
Đúng ra phải là " Thể tích của mỗi thanh kim loại là bao nhiêu ...."
Gọi x là khối lượng thanh chì 1 , y là khối thanh chì 2, (x,y>0,; gam)
Ta có thể tích tỉ lệ thuận với khối lượng đối với 2 vật cùng vật chất
=> \(\frac{x}{12}=\frac{y}{17}\)và theo đề ra y-x=56,5
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{17}=\frac{y-x}{17-12}=\frac{56,5}{5}=11,3\)
=> x=11,3.12=
y=17.11,3=
Gọi thể tích của hai thanh kim loại lần lượt là x,y (x,y thuộc N*)
Theo đề bài, ta có:
\(x+y=8000;3x=5y\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{5+3}=\dfrac{8000}{8}=1000\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=1000\Rightarrow x=1000.5=5000\\\dfrac{y}{3}=1000\Rightarrow y=1000.3=3000\end{matrix}\right.\)
Vậy thể tích của hai thanh kim loại lần lượt là 5000cm3 và 30003
Gọi a, b, c lần lượt là khối lượng bao gạo thứ Nhất, Hai, Ba
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{2}{3}b\\b=\frac{3}{4}c\Rightarrow c=\frac{4}{3}b\end{matrix}\right.\) (theo đề)
Lại có: a + b + c = 180
=> \(\frac{2}{3}b+b+\frac{4}{3}b=180\)
=> \(b\left(\frac{2}{3}+1+\frac{4}{3}\right)=180\)
=> \(b.3=180\)
=> \(b=180:3=60\)
*Có: \(a=\frac{2}{3}b\) (GT)
=> \(a=\frac{2}{3}.60=40\)
*Có: \(b=\frac{3}{4}c\)
=> \(60=\frac{3}{4}c\)
=> \(c=60:\frac{3}{4}=60.\frac{4}{3}=80\)
Vậy khối lượng 3 bao gạo lần lượt là 40kg; 60kg; 80kg
Bài 1 : Làm
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{3a}{9}=\frac{b}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{3a}{9}=\frac{b}{5}=\frac{3a-b}{9-5}=\frac{17,2}{4}=4,3\)
\(\Rightarrow a=\frac{4,3.9}{3}=12,9\)
\(b=4,3.5=21,5\)
Vậy \(a=12,9\)
\(b=21,5\)
Đổi 20dm3=0,02m3
Khối lượng riêng của sỏi là:
D=m:V=36:0,02=1800(kg/m3)
a)Đổi1,4 tấn=1400kg
Thể tích của sỏi là:
\(D=m:V\Rightarrow V=m:D=1400:1800\approx0,7\left(m^3\right)\)
b)Khối lượng của đống sỏi 2,8m3là:
\(D=m:V\Rightarrow m=D.V=1800.2,8=5040\left(kg\right)\)
Trọng lượng của đống sỏi 2,8m3 là:
\(P=10.m=10.5040=50400\left(N\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Đổi: \(20m^3=20000dm^3.\)
Khối lượng của \(1dm^3\) là:
\(120:20=6\left(kg\right).\)
Khối lượng của \(20m^3\) là:
\(6.20000=120000\left(kg\right).\)
Vậy khối lượng của \(20m^3\) là: 120000 kg.
Chúc bạn học tốt!
Bạn ơi, bạn có thể làm bài này dùng tỉ lệ nghịch dc ko