Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.
Fe + S -> FeS (1)
FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)
H2 + S -> H2S (4)
b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Đỗ Hương Giang21 tháng 4 2017 lúc 19:40
a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.
Fe + S -> FeS (1)
FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)
H2 + S -> H2S (4)
b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
nNaOH = 0,5 x 4 = 2 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng :
MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 +2H2O
0,8 mol 0,8mol 0,8 mol
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
0,8 mol → 1,6 mol 0,8mol 0,8mol
b) Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:
CM(NaCl) = CM(MnCl2)CM(MnCl2) = CM(NaClO) =0,80,50,80,5 = 1,6 mol/l
CM(NaOH)dư = 2.1,60,52.1,60,5 = 0,8 mol/l
nSO2 = 12,8 / 64 = 0,2 mol.
nNaOH = 1 x250 / 1000 = 0,25 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Gọi nNa2SO3 = x; nNaHSO3 = y.
nNaOH = 2y + x = 0,25.
nSO2 = x + y = 0,2.
Giải ra ta có: x = 0,15, y = 0,05.
mNaHSO3 = 0,15 x 104 = 15,6g.
mNa2SO3 = 0,5 x 126 = 63g.
Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :
(1)
(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) Trong phản ứng (1) :
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2) :
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
a) Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit, đó là:
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại giải phóng hiđro.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
- Tính chất với nhiều chất muối
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 +2HCl
b) Tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.
- Tính chất oxi hóa mạnh
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O
2H2SO4 + 2KBr → Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
- Tính háo nước và tính chất oxi hóa
Axit sunfuric đặc háp thụ mạnh nước. Axit sunfuric đặc chiếm các nguyên tử H và O là những nguyên tố thành phần của các hợp chất gluxit giải phóng cacbon và nước.
C12H22O11 → 12C + 11H2O.
Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng
a) Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit, đó là:
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại giải phóng hiđro.
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ
Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2H2O
- Tính chất với nhiều chất muối
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 +2HCl
b) Tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.
- Tính chất oxi hóa mạnh
2H2SO4 + Cu \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O
2H2SO4 + S \(\rightarrow\) 3SO2 + 2H2O
2H2SO4 + 2KBr \(\rightarrow\) Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
- Tính háo nước và tính chất oxi hóa
Axit sunfuric đặc háp thụ mạnh nước. Axit sunfuric đặc chiếm các nguyên tử H và O là những nguyên tố thành phần của các hợp chất gluxit giải phóng cacbon và nước.
C12H22O11 \(\rightarrow\) 12C + 11H2O.
Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng.
Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học
A. tùy thuộc nhiệt độ xảy ra phản ứng
B. tùy thuộc vào đường đi từ chất đầu đến sản phẩm
C. không phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất trong phản ứng.
D. phụ thuộc vào cách viết hệ số tỉ lượng của phản ứng