Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
axit là hợp chất mà trong đó có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với một gốc axit
+Rượu etylic: tác dụng với Na (tạo ra khí H2 thường dùng để nhận biết)
C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2
+Axit axetic: Tác dụng với NaHCO3
CH3COOH + NaHCO3 => CH3COONa + CO2 + H2O
+Glucozo:
-Phản ứng tráng gương (phản ứng đặc trưng, dùng để nhận biết --> tạo kết tủa trắng bạc)
C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag|
-Lên men tạo thành rượu và khí cacbonic
C6H12O6 => (men rượu, to) 2C2H5OH + 2CO2
So sánh các điều kiện: nồng độ axit, nhiệt độ của dung dịch H2SO4 loãng và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng để rút ra:
a) Thí nghiệm 2,thí nghiệm 4, thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của dung dịch H2SO4 .
b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc.
c) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 6 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ của dung dịch H2SO4.
a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ: 2,4,5
b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc: 3,5
c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit: 4,6
tính chất | kim loại | phi kim |
trạng thái ở nhiệt độ thường |
hầu hết là rắn ( trừ Hg) |
rắn, lỏng, khí |
nhiệt độ sôi | rất cao | thấp |
nhiệt độ nóng chảy | cao | thấp |
dẫn điện | tốt |
không dẫn điện ( trừ than chì dẫn điện kém) |
dẫn nhiệt | tốt | kém |
Trần Hữu Tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Azue, Rainbow, Nguyễn Anh Thư, Phùng Hà Châu, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô, Hung nguyen, Trương quang huy hoàng, Khánh Như Trương Ngọc, Vũ Thị Thu Hằng, Hùng Nguyễn, muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mk, Hà Yến Nhi, Ten Hoàng,Khả Vân, Thảo Phương ,...
1 ta có CO tác dụng với CuOcó pthh:
CO+CuO \(\rightarrow\)Cu+CO2
2 ta có Al2O3 pư với HCl,NaOH, có pthh:
Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
3 ta có CO2 tác dụng với dd NaOH có các pthh có thể xảy ra là:
CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O
CO2(dư)+Na2CO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHCO3
4 ta có SO3 tác dụng với dd NaOH ta có các pthh có thể xảy ra:
2NaOH+SO3\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O
Na2SO4+SO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHSO4
5, ta có ZnO tác dụng với dd HCl và dd NaOH ta có pthh xảy ra :
ZnO+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2O
ZnO+2NaOH\(\rightarrow\)Na2ZnO2+H2O
Không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen quí hiếm.
Góp phần phục hồi các HST bị thoái hóa. Chống xói mòn, tăng nguồn nước.
Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng
Góp phần bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn
Giảm áp lực xây dựng tài nguyên thiên nhiên quá mức
Để toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng
À giờ mình mới biết GDCD rất có liên quan tới Hóa 9 à nha, bất ngờ thiệt, không ngờ học Hóa 9 cũng học bảo vệ rừng đó nha bạn ! Sách nào vậy bạn ? Sách nào dạy nào mà có bài học mang tính chất "liên kết" thế ?