Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
công thức 1 đúng
vì Cu có hai hoá trị là hoá trị 1 và hoá trị 2 dựa theo quy tắc hoá trị thì trong công thức 1 nếu Cu có hoá trị 1 thì1.1=2.1=> vô lý
nếu Cu hoá trị 2 =>1.2=2.1(hợp lý)
mấy công thức dưới làm tương tự
gọi số mol của 2 khí lần lượt là a b
Ta có a+b=8,96/22.4
28a+44b=12,8
=> a=0.3 b=0.1
=> V(N2)=0.3*22,4=6.72
V(CO2)=2.24l
a/ Dùng nam châm để phân biệt 2 chất này.
b/ Đổ xăng và nước nếu chất nào nổi lên thì đó là xăng vì xăng nhẹ hơn nước.
c/ Với 2 bình đụng khí Ôxi và Cabonic ta cho vào mỗi bình một que đóm đã tắt lửa. Nếu bình nào làm que đóm bùng cháy sáng lên thì đó là Ôxi còn bình nào làm que đóm cháy sáng một lúc rồi tắt thì là Cacbonic vì chỉ có Ôxi mới có thể duy trì sự cháy.
Bn ơi mình có thể nhận biết xăng vs nước bằng cách dùng lửa đc ko lửa bỏ vô xăng thì cháy còn nước thì ko
2) BaCl2 + NaSO4 = BaSO4+ NaCl2
7) 10 NH4NO3 + 15 NAOH----> 15 NANO3 + 5 NH3 + 2 H20
8) HCl+NaOH→H2O+NaCl
+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.
+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.
+ Câu c là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit bay hơi.
+ Câu d là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.
+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.
+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.
+ Câu c là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit bay hơi.
+ Câu d là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Nồng độ mol của dung dịch:
a. CM = = 1,33 mol/l
b. CM = = 0,33 mol/l
c. Số mol CuSO4 : n = = = 2,5 mol
Nồng độ mol: CM = = 0,625 mol/l
d. CM = = 0,04 mol/l
a/nồng độ mol của dd KCl
-CMKCl=1÷0,75=1,(3) (M)
b/nồng độ mol của dd MgCl2
CMMgCl2= 0,5÷1,5=1,(3)(M)
c/ nCuSO4 =400/160=2,5 (mol)
CMCuSO4=2,5/4=0,625 (M)
d/ nồng độ mol của Na2CO3
CMNa2CO=0,06÷1,5=0,04 (M)
a) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
0,375 0,9375 0,75 0,375 ( mol )
b) nC2H2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 mol
VO2= 0,9375 . 22,4 =21 lit
c) mCO2 = 0,75 . 32 = 24 g
d) Số ptu H2O = 0,375 . 6 . 10^23 = 22,25^23 (ptu)
b,Tính V của O2 tham gia p/ứng.
c,Tính mCO2 sinh ra.
d,Tính số p/tử do H2O tạo thành các V ở ĐKTC
1 câu trả lờia) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
0,375 0,9375 0,75 0,375 ( mol )
b) nC2H2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 mol
VO2= 0,9375 . 22,4 =21 lit
c) mCO2 = 0,75 . 32 = 24 g
d) Số ptu H2O = 0,375 . 6 . 10^23 = 22,25^23 (ptu)
hóa học:a,b
vật lý:c,d