K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2024

Trước khi sinh ra thì bố của Bác Hồ tên là Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy)

Bố Bác Hồ đặt tên cho Bác Hồ là Nguyễn Sinh Cung.

Mình nghĩ là sẽ đầy đủ thông tin hơn trên mạng đó.

-Tiểu sử thành lập đội :

  • Ngày 15 tháng 51941: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được thành lập bởi Lãnh tụ của Đảng Cộng sản Đông Dương Nguyễn Ái Quốc ở gần hang Pắc Pó, xuôi dòng suối Lênin, dưới chân núi Thoong Mạ, ở thôn Nà Mạ.
  • Các thành viên đầu tiên: Nông Văn Dền (đội trưởng), Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu. Bí danh (lần lượt): Kim ĐồngCao Sơn, Thanh Minh, Thanh ThủyThủy Tiên.
  • Mục đích của Đội: "Đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà".
  • Tháng 3, 1951, Đội thiếu nhi cứu quốc được đổi tên thành Đội thiếu nhi tháng Tám.
  • Năm 1954: Các phong trào của Đội phát triển mạnh mẽ với các phong trào "Vì miền Nam ruột thịt", "Đi thăm miền Nam".

Ngày 30-1-1970, Đội ta được đổi tên thành Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.Nghĩa là Đội TNTP được mang tên Bác vào ngày 30-1-1970.

 Tên của Bác Hồ Khi hoạt động cách mạng  :

Tên do gia đình đặt từ 1890 – 1910

1. Nguyễn Sinh Cung, 1890

2. Nguyễn Sinh Côn

3. Nguyễn Tất Thành

4. Nguyễn Văn Thành, 1901

5. Nguyễn Bé Con

Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác đi tìm đường cứu nước đến khi về nước (1911 – 1941)
6. Văn Ba, 1911

7. Paul Tất Thành, 1912

8. Tất Thành, 1914

9. Pôn Thành (Paul Thành), 1915

10. Nguyễn Ái Quốc, 1919

11. Phéc-đi-năng

12. An-be đơ PU-VUA-VIN (Anbert de POUVOURVILLE), 1920

13. Nguyễn A.Q, 1921-1926

14. CULIXE, 1922

15. N.A.Q, 1922

16. Ng.A.Q, 1922

17. Hăngri Trần (Henri Tchen), 1922

18. N, 1923

19. Cheng Vang, 1923

20. Nguyễn, 1923

21. Chú Nguyễn, 1923

22. Lin, 1924

23. Ái Quốc, 1924

24. Un Annamite (Một người An Nam), 1924

25. Loo Shing Yan, 1924

26. Ông Lu, 1924

27. Lý Thụy, 1924

28. Lý An Nam, 1924-1925

29. Nilốpxki (N.A.Q), 1924

30. Vương, 1925

31. L.T, 1925

32. HOWANG T.S, 1925

33. Z.A.C, 1925

34. Lý Mỗ, 1925

35. Trương Nhược Trừng, 1925

36. Vương Sơn Nhi, 1925

37. Vương Đạt Nhân, 1926

38. Mộng Liên, 1926

39. X, 1926

40. H.T, 1926

41. Tống Thiệu Tổ, 1926

42. X.X, 1926

43. Wang, 1927

44. N.K, 1927

45. N. Ái Quốc, 1927

46. Liwang, 1927

47. Ông Lai, 1927

48. A.P, 1927

49. N.A.K, 1928

50. Thọ, 1928

51. Nam Sơn, 1928

52. Chín (Thầu Chín), 1928

53. Víchto Lơ bông (Victor Lebon), 1930

54. Ông Lý, 1930

55. Ng. Ái Quốc, 1930

56. L.M. Vang, 1930

57. Tiết Nguyệt Lâm, 1930

58. Pôn (Paul), 1930

59. T.V. Wang, 1930

60. Công Nhân, 1930

61. Vícto, 1930

62. V, 1931

63. K, 1931

64. Đông Dương, 1931

65. Quac.E. Wen, 1931

66. K.V, 1931

67. Tống Văn Sơ, 1931

68. New Man, 1933

69. Li Nốp, 1934

70. Teng Man Huon, 1935

71. Hồ Quang, 1938

72. P.C.Lin (PC Line), 1938

73. D.C. Lin, 1939

74. Lâm Tam Xuyên, 1939

75. Ông Trần, 1940

76. Bình Sơn, 1940

77. Đi Đông (Dic-donc)

78. Cúng Sáu Sán, 1941

79. Già Thu, 1941

80 Kim Oanh, 1941

81. Bé Con, 1941

82. Ông Cụ, 1941

83. Hoàng Quốc Tuấn, 1941

84. Bác, 1941

Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác lãnh đạo cách mạng Việt Nam tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công (1942 – 1945)

85. Thu Sơn, 1942

86. Xung Phong, 1942

87. Hồ Chí Minh, 1942

88. Hy Sinh, 1942

89. Cụ Hoàng, 1945

90. C.M. Hồ, 1945

91. Chiến Thắng, 1945

92. Ông Ké, 1945

93. Hồ Chủ tịch, 1945

94. Hồ, 1945

95. Q.T, 1945

96. Q.Th, 1945

97. Lucius, 1945

Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)

98. Bác Hồ, 1946

99. T.C, 1946

100. H.C.M, 1946

101. Đ.H, 1946

102. Xuân, 1946

103. Một người  Việt Nam, 1946

104. Tân Sinh, 1947

105. Anh, 1947

106. X.Y.Z, 1947

107. A, 1947

108. A.G, 1947

109. Z, 1947

110. Lê Quyết Thắng, 1948

111. K.T, 1948

112. K.Đ, 1948

113. G, 1949

114. Trần Thắng Lợi, 1949

115. Trần Lực, 1949

116. H.G, 1949

117. Lê Nhân, 1949

118. T.T, 1949

119. DIN, 1950

120. Đinh, 1950

121. T.L, 1950

122. Chí Minh, 1950

123. C.B, 1951

124. H, 1951

125. Đ.X, 1951

126. V.K, 1951

127. Nhân dân, 1951

128. N.T, 1951

129. Nguyễn Du Kích, 1951

130. Hồng Liên, 1953

131. Nguyễn Thao Lược, 1954

132. Lê, 1954

133. Tân Trào, 1954

Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ đến khi Bác qua đời (1955 – 1969)

134. H.B, 1955

135. Nguyễn Tân, 1957

136. K.C, 1957

137. Chiến Sĩ, 1958

138. T, 1958

139. Thu Giang, 1959

140. Nguyên Hảo Studiant (Nguyên Hảo, sinh viên), 1959

141. Ph.K.A, 1959

142. C.K, 1960

143. Tuyết Lan, 1960

144. Giăng Pho (Jean Fort), 1960

145. Trần Lam, 160

146. Một người Việt kiều ở Pháp về, 1960

147. K.K.T, 1960

148. T. Lan, 1961

149. Luật sư Th.Lam, 1961

150. Ly, 1961

151. Lê Thanh Long, 1963

152. CH-KOPP (A-la-ba-na), 1963

153. Thanh Lan, 1963

154. Ngô Tam, 1963

155. Nguyễn Kim, 1963

156. Ng~. Văn Trung, 1963

157. Dân Việt, 1964

158. Đinh Văn Hảo, 1964

159. C.S, 1964

160. Lê Nông, 1964

161. L.K, 1964

162. K.O, 1965

163. Lê Ba, 1966

164. La lập, 1966

165. Nói Thật, 1966

166. Chiến Đấu, 1967

167. B

168. Việt Hồng, 1968

169. Đinh Nhất, 1968

14 tháng 12 2016

Thường ngày, chúng ta có những việc làm tốt và những việc làm xấu. Có một chuyện, em đã làm và thấy việc ấy thật ý nghĩa trong công cuộc bảo vệ môi trường của người học sinh.

Câu chuyện bắt đầu vào một buổi sáng nọ, khi hằng đông vừa ửng hồng và những giọt sương còn đọng lại trên bãi cỏ xanh mướt. Ấy là lúc em đi đến trường, vừa đi, em vừa thơ thẩn ngắm cảnh bình minh đẹp mê hồn. Bỗng, cái gì thế này? Một người đàn ông đang vứt một cái bao lớn mà em lấp ló đầu của một ***** chết. Em nhìn anh ấy mà trong người bực bội vô cùng. Vội chạy đến, kêu lên:
- Anh gì ơi?
Người đàn ông nghe em gọi, liền tắt máy chiếc xe honda của mình, hỏi:
- Gì thế nhóc?
Em đáp:
- Anh ơi, anh không thể vứt xác chết động vật bừa bãi như thế, sẽ gây ô nhiễm môi trường đấy! Ấy là chưa kể khi nắng lên, cái thứ này sẽ bốc mùi kinh khủng. Đoạn đường này lắm người qua lại, nhiều nhất là chúng em đi học về. Vì vậy nên anh phải lấy cái bao này đi ngay,

Em vừa dứt lời, người ấy liền quay lại, mắng như tát nước vào mặt:
- Đồ thứ con nít mà đòi dạy đời. Sao mày láo thế? Để yên cho tao làm việc, không thì liệu hồn con ạ!
Nói rồi, anh ta rồ ga, định phóng đi. Quyết không để hắn đi khi xác ***** còn nằm đấy. Em vội chặn đầu anh ta lại, nói:
- Nếu anh mà không lấy cái thứ thối tha đó đem đi thì em sẽ kêu mọi người tới đấy, anh nên biết đây là một việc làm không tốt đẹp mấy, nếu như mọi người mà biết thì không để yên cho anh đâu. Anh hãy đem ***** này chôn vào một cái hố nào đấy hay là bất cứ thứ gì cũng được, miễn sao đừng làm ô nhiễm môi trường và làm phiền những người xung quanh là tốt rồi. Mời anh chở cái bao này đi cho, em xin cảm ơn.

Vừa nói, em vừa chạy ra đường, làm điệu bộ như nếu cần, ta sẵn sàng kêu cả làng ra xem. Người đàn ông nhìn em, đôi mắt nảy lửa, bước xuống xe đi về phía em. Nhưng anh ta không hề đánh em mà chỉ lầm bầm chửi rủa rồi vác cái bao đặt lên xe, phóng vù đi.

Em nhìn chiếc xe honda lao vút đi và tiếng động cơ ngày một nhỏ dần rồi mất hẳn mà trong lòng vui vẻ lạ thường như vừa trút được một cái gì đấy nặng cả vai. Và em cũng rất vui vì mình đã làm theo lời bác Hồ dạy:" Giữ gìn vệ sinh thật tốt". Mỗi người cùng chung tay bảo vệ môi trường thì môi trường mới xanh - sạch -đẹp

26 tháng 2 2021

phải biêts sống giản dị ko nên kiêu ngạo 

26 tháng 2 2021

Sau khi được học tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ " của nhà văn Phạm Duy Tốn ,em đã học được từ Bác rất nhiều điều quý giá .Đó chính là đức tính giản dị trong đời sống ,quan hệ với mọi người ,trong lời nói và bài viết .

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

Luận điểm của đoạn văn: Bác Hồ, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

Phương pháp lập luận: Tác giả nêu luận điểm và chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể, qua đời sống thực tiễn và thơ ca. 

=> Đoạn văn viết theo lối Tổng - phân - hợp nhằm làm sáng tỏ luận điểm: Bác Hồ là Người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

16 tháng 11 2017

Câu này mắc lỗi THỪA QUAN HỆ TỪ

( Thừa quan hệ từ "qua" )

16 tháng 11 2017

Quan hệ từ mắc lỗi là "qua". Vì từ này lm câu chia thành 2 vế ko có sự liên kết mạch lạc với nhau. Cách sửa bỏ chữ qua trong câu đi

1 tháng 11 2016

a)

– Đông dương.
-Nước an nam dưới con mắt người pháp.
– Báo cáo chính trị tại đại hội lần thứ 2 của đảng.
– Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
– Đường kách mệnh (1927)
– Con rồng tre (1922, kịch, nhằm đả kích vua Khải Định).
– Nhật ký trong tù (1942, thơ)
– Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch (bút danh Trần Dân Tiên)

– Vừa đi đường vừa kể chuyện (bút danh T. Lan .Trong cuốn sách này, Hồ Chí Minh hóa thân thành một cán bộ trong đoàn tùy tùng (T. Lan), đi công tác cùng với Hồ Chí Minh trong rừng núi Việt Bắc và được Hồ Chí Minh vui miệng kể chuyện cho nghe nhiều chuyện.

b)

– Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 và mất ngày 2 tháng 9 năm 1969, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung; quê làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

– Thưở sinh thời , Người xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước, cha là cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Trước khi tham gia hoạt động cách mạng Người học chữ Hán, sau đó học tại trường Quốc học Huế, có thời gian dạy học tại trường Dục Thanh (Phan Thiết).

– Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.

– Năm 1919 gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Hòa Bình ở Véc- xây ký tên là Nguyễn Ái Quốc.

– Năm 1920 dự Đại hội Tua và là một trong những thành viên sáng lập ra Đảng cộng sản Pháp.

– Từ năm 1923 – 1941: chủ yếu hoạt động ở Trung Quốc, Liên Xô, Thái Lan.

– Năm 1941 trở về nước lãnh đạo phong trào cách mạng. Sau CMT8 1945 thành công, Người được bầu làm chủ tịch nước và dẫn dắt phong trào cách mạng đi đến những thắng lợi vẻ vang.

=> Cả cuộc đời của Người cống hiến hết cho sự nghiệp cách mạng dân tộc, trở thành nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam nói riêng, của quốc tế cộng sản nói chung. Bên cạnh sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.

– Tác phẩm tiêu biểu: Tuyên ngôn độc lập; Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu; Nhật ký trong tù…

Đỗ Hương Giang

hình như những bthơ kia mk chưa có hoc :(((

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “ Từ những ngày tiểu học, cho đến bay giờ, chúng ta luôn được học tập “ 5 điều Bác Hồ dạy”. Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình yêu cho các cháu nhi đồng. Điều đó được thể hiện qua hành động và thơ văn của Bác. Mỗi dịp khai trường, Tết Trung Thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ vẫn thường gửi cho các cháu với lời lẽ ân cần, trìu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

 “ Từ những ngày tiểu học, cho đến bay giờ, chúng ta luôn được học tập “ 5 điều Bác Hồ dạy”. Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình yêu cho các cháu nhi đồng. Điều đó được thể hiện qua hành động và thơ văn của Bác. Mỗi dịp khai trường, Tết Trung Thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ vẫn thường gửi cho các cháu với lời lẽ ân cần, trìu mến, chí tình. Trong những bài phát biểu trong Đại hội Đảng, Bác vẫn luôn dề cập đến tầm quan trọng của thiếu nhi với sự phát triển đất nước. Thơ văn cũng vậy, có ai còn không biết bài thơ này được phổ nhạc “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng…” Bác có nhiều bài thơ viết chio thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc, thắm thiết. Phải nói rằng, tình thương yêu của Bác với thiếu nhi có thể sánh như tình cảm sâu sắc của Bác với Cách mạng.

Câu 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2. Nêu luận điểm chính của đoạn văn trên

Câu 3. Tìm 2 câu văn mang luận điểm trên

Câu 4. Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Vậy những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?

0
                                BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác...
Đọc tiếp

                                BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN

   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.

   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng. Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: "Bác còn khỏe, còn đi được, các chú có nhiệm vụ đưa Bác đi thế này là tốt rồi".

   Năm 1950, Bác Hồ đi Chiến dịch Biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: "Chúng ta chỉ có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?".

   Anh em khẩn khoản:"Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều,..." Không nỡ từ chối, Bác trả lời:"Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ cưỡi".

   Cuối năm 1961, Bác về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí Chủ tịch huyện cho t6imf mượn được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi:

   - Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không?Thôi, cất đi, Bác có phải là vua đâu.

 

Đọc đoạn trên và trả lời những câu hỏi sau:

1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận.

2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?

3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?

4. Cách từ chối nhận sư ưu tiên của Bác?

- BÁC HỒ và nhứng bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 7-

0
                                      BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi...
Đọc tiếp

                                      BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN

   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.

   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng. Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: "Bác còn khỏe, còn đi được, các chú có nhiệm vụ đưa Bác đi thế này là tốt rồi".

   Năm 1950, Bác Hồ đi Chiến dịch Biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: "Chúng ta chỉ có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?".

   Anh em khẩn khoản:"Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều,..." Không nỡ từ chối, Bác trả lời:"Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ cưỡi".

   Cuối năm 1961, Bác về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí Chủ tịch huyện cho t6imf mượn được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi:

   - Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không?Thôi, cất đi, Bác có phải là vua đâu.

 

Đọc đoạn trên và trả lời những câu hỏi sau:

1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận.

2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?

3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?

4. Cách từ chối nhận sư ưu tiên của Bác?

- BÁC HỒ và nhứng bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 7-

0