Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: a.b=BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)=300.15=4500
Đặt:a=15n: b=15m với (m,n)=1
Ta có:a.b=4500
15n.15m=4500
m.n=4500:15:15
m.n=20
=>
m | 4 | 5 | 1 | 20 |
n | 5 | 4 | 20 | 1 |
=>
b | 60 | 75 | 15 | 300 |
a | 75 | 60 | 300 | 15 |
Do ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15 . m ; b = 15 . n ( m,n) = 1
=> BCNN ( a, b ) = 15 . m . n = 300
=> m . n = 300 : 15 = 20
Nếu a > b thì m > n do ( m;n ) = 1 => m = 20 ; n = 1 hoặc m = 5; n = 4
+Với m = 20 , n = 1 thì a =15 . 20 = 300 ; b = 15 . 1 = 15
+Với m = 5 , n = 4 thì a = 15 . 5 = 75 ; b = 15 . 4 = 60
Vậy các cặp giá trị (m;n) thỏa mãn đề bài là : ( 300 ; 15 ) ; ( 15 ; 300 ) ; ( 75 ; 60 ) ; ( 60 ; 75 )
1.a=8m UCLN(m,n)=1
b=8n
=>a+b=8m+8n=8(m+n)=32
=>m+n=4=>Ta có bảng sau
m | 1 | 2 | 3 |
n | 3 | 2 | 1 |
a | 8 | 16 | 24 |
b | 24 | 16 | 8 |
chọn loại chọn
=>Ta có a=8 a=24
b=24 b=8
a={ 2;7 }. b={ 2;7 }. BẠN HỌC LỚP 6A3 cùng tôi. NV QINGSAOCHE
Ta có UCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b=300.15=4500
mà a+15=b
=>a=60,b=75
Ta có: BCNN(a,b) .ƯCLN(a,b) = ab
=> 300.15= ab
=> 4500 = ab
Vì ƯCLN(a,b) = 15 nên a = 15m ; b= 15n ( m;n) =1
=> 15m. 15n=4500
=> ( 15.15) mn= 4500
=> 225 .mn=4500
mn= 4500:225
mn =20
Vì mn =20 mà (m;n) =1 nên
m = 1; n=20 => a= 15; b= 300 (loại vì a+15 = 30)
m = 4; n=5 => a= 60; b= 75
Vậy...
Phần sau t trình bày k ổn lắm mong bn sửa hộ
Ta có công thức BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b) = a.b
Áp dụng vào giả thiết ta được : a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN(a;b) = 15
=> Đặt \(\hept{\begin{cases}a=15m\\b=15n\end{cases}}\left(ƯCLN\left(m;n\right)=1\right)\)
Khi đó a.b = 4500
<=> 15m.15n = 4500
=> m.n = 20
Lại có ƯCLN(m;n) = 1
=> m.n = 1.10 = 4.5
Lập bảng xét các trường hợp
Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là (15;300) ; (300;15) ; (60;75) ; (75;60)
Tìm 2 số a và b