Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BCNN của 2 số sẽ chia hết cho UCLN của 2 số đó .
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số , mỗi thừa số có giá tri bằng a .
Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b là khi a = b. q ( q là một số tự nhiên bất kì )
Viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng : + \(a⋮m;b⋮=>\left(a+b\right)⋮m\)
+\(a⋮m;b⋮̸m=>\left(a+b\right)⋮̸̸̸m̸\)
Thế nào là số nguyên tố cùng nhau cho ví dụ : số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1 .
*Ví dụ : số 13 và 25 , 9 và 10 , .......
ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số là gì
- ƯCLN của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó
- BCNN của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó
a) n=7k+1 ( \(k\in N\))
b) 18 va 66 hoac 6 va 78 hoac 30 va 54
c) 15 va 20 hoac 5 va 60
d) 10 va 900 hoac 20 va 450 hoac 180 va 50 hoac 100 va 90
1.-a ⋮ m ,b ⋮ m =>(a+/-b)⋮ m
- a ko chia hết cho m,b ko chưa hết cho m =>(a+/-b)ko chia hết cho m
2.
Dấu hiệu chia hết cho 2 : có tận cùng là chữ số chẵn(0;2;4;6;8)
Dấu hiệu chia hết cho 3 : có tổng các chữ số chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 9 :__________________________9
Dấu hiệu chia hết cho 5 : có tận cùng là 0 hoặc 5
3.+4.
Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1
Ví dụ : 2 và 3,4 và 7,23 và 24,...
5.ƯCLN của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó
Cách tìm :
- Phân tích mỗi số ra tích các thừa số nguyên tố,lập tích các thừa số chung,mỗi số lấy với số mũ bé nhất
*Lưu ý phần tìm ƯCLN và BCNN mình chỉ ghi ngắn gọn,nếu muốn bạn có thể tìm hiểu thêm ở SGK
6.
Bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số là số bé nhất trong tập hợp BC của các số đó
Cách tìm ;Phân tích mỗi số ra các thừa số nguyên tố,lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng,mỗi số lấy với số mũ lớn nhất
7 và 8 bạn tìm hiểu ở SGK nhé
ta có: a . b = ƯCLN ( a , b ) ; BCNN ( a , b )
theo bài ra ta được:
a . b = 630 . 18
a . b = 11340
vì a . b = 11340 \(\Rightarrow\)a , b \(\in\)Ư ( 11340 ) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 12; 14; 15; 18; 20; 21; 27; 28; 30; ...; 11340 }
TH1 : a = 1 thì b = 11340
TH2 : a = 2 thì b = 5670
TH3 : a = 3 thì b = 3780
TH4 : a = 4 thì b = 2835
TH5 : a = 5 thì b = 2268
...
TH cuối : a = 11340 thì b = 1
Vậy a = 1, b = 11340
a = 2 , b = 5670
....
a = 11340 , b = 1
Ta gọi BCNN của hai số đó là: ab ; Số đó là: cd ; còn UCLN là ef
Ta có : ab chia hết cd vì ab là BCNN của cd (1)
cd chia hết ef vì cd là UCLN của ef (2)
TỪ (1) và (2) ta có : BCNN của 2 số sẽ chia hết cho UCLN của 2 số đó .
Vì ab chia hết cd ; cd chia hết ef
=> ab chia hết ef .
đg nhiên rồi bạn ơi