
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Hô hấp cung cấp 02 cho tế bào để tham vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời loại C02 ra khỏi cơ thể.

1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng có thai và sinh con
2. Hằng tháng, một trứng chín và rụng từ một trong hai buồng trứng.
3. Hiện tượng trứng chín rời khỏi buồng trứng được gọi là sự rụng trứng
4. Trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng thụ tinh và phụ nữ sẽ mang thai
5. Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến trứng
6. Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám và tử cung trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành nhau để nuôi dưỡng thai.
7. Sự làm tổ kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ được sinh ra.

Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như nào?
Môi trương trong gồm máu, nước mô và mạch huyết
- Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô
- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.
Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết :
- Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.

Động mạch có đặc điểm
A. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch rộng
B. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng mạch rộng có van 1 chiều.
C. Thành mạch mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì, phân nhánh nhiều thành mạng lưới đến từng tế bào
D. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch hẹp
Động mạch có đặc điểm :
D.
thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch hẹp
#Study

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.


a. Trình bày thí nghiệm của Các lanstâynơ?
- Thí nghiệm: Các lanstâynơ đã dùng hồng cầu của người này và trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người và trộn với hồng cầu của những người khác.
- Ông đã nhận thấy rằng:
+ Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B
+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính A) và β (gây kết dính B)và
+ Tổng hợp lại có 4 nhóm máu là: O; A; B; AB
+ Kết quả thí nghiệm trong hình 15 SGK tr 49
* Đặc điểm các nhóm máu:
-Nhóm máu O: Hồng cầu không có kháng nguyên A và B, huyết tương có kháng thể α, β
-Nhóm máu A: Hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có α, chỉ có β,
-Nhóm máu B; Hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α,
-Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả A,B, huyết tương không có α, β
- Nhóm máu O là chuyên cho bởi vì: Hồng cầu của nhóm máu O không có kháng nguyên A, B. Nên khi cho các nhóm máu khác dù nhóm máu đó có huyết tương chứa kháng thể α hoặc β hoặc có cả hai thì không gây kết dính.
- Nhóm máu AB là chuyên nhận bởi vì: Trong huyết tương không có kháng thể α, β nên dù nhận một nhóm máu bất kì nào có kháng nguyên A,B thì vẫn không gây kết dính.
- Máu, nước mô và bạch huyết là môi trường trong cơ thể vì: Nhờ máu, nước mô và bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, oxi, khí cacbonic và các chất thải khác.
(Pham Thi Linh coi hộ em lại câu b ạ.)
Đáp án B
D. Sợi tập hợp thành bó