K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

cấu tạo:

+mang tế bào

+nhân tế bào

+tế bào chất

+thành tế bào

+không bào trung tâm

+lục lạp

4 tháng 3 2022

tham khảo

Trả lời: Giới Nguyên sinh gồm các sinh vật có đặc điểm: nhân thực, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng hoại sinh. - Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước. - Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.

10 tháng 12 2021

1.Tế bào

2. MÔ 

TK

3. chính của động vật là  liên kết, thần kinh,  và biểu .

Ba hệ thống  chính ở thực vật là biểu bì,  đất và  mạch

4.Hệ tiêu hoátiêu hoá và xử lý thức ăn với các cơ quancác tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, tuỵ, ruột, trực tràng và hậu môn. Hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo tham gia vào việc cân bằng chất lỏng trong cơ thể, cân bằng điện giải và bài tiết nước tiểu.

10 tháng 12 2021

câu 4:
Tham khảo:

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
3 tháng 1 2022

tế bào mạch dẫn

 

16 tháng 10 2022

Sinh học

7 tháng 1 2022

c

5 tháng 4 2022

Lộn môn

5 tháng 4 2022

lộn môn ? hay e bình luận nhầm chỗ ? 

2.1. Quả cầu A có khối lượng 300g, quả cầu B có khối lượng 2/3 khối lượng quả cầu . Tính trọng lượng của hai quả cầu.2.2. Treo một vật nặng vào lực kế theo phương thẳng đứng, lực kế chỉ 5 N. Hỏi vật đó nặng bao nhiêu gam?2.3.  Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 72 kg.a. Hãy tính trọng lượng của người này trên Trái Đất ?b. Hãy tính trọng lượng của người naỳ...
Đọc tiếp

2.1. Quả cầu A có khối lượng 300g, quả cầu B có khối lượng 2/3 khối lượng quả cầu . Tính trọng lượng của hai quả cầu.

2.2. Treo một vật nặng vào lực kế theo phương thẳng đứng, lực kế chỉ 5 N. Hỏi vật đó nặng bao nhiêu gam?

2.3.  Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 72 kg.

a. Hãy tính trọng lượng của người này trên Trái Đất ?
b. Hãy tính trọng lượng của người naỳ trên Mặt Trăng biết lực hút của Mặt Trăng bằng 1/6 của Trái Đất.

3. Dạng bài tập: Tính độ biến dạng của lò xo, chiều dài của lò xo

3.1. Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 20 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 60 g thì lò xo dãn ra 4 cm.

a) Tính chiều dài của lò xo khi treo quả nặng?

b) Khi treo 2 quả nặng 60g thì lò xo giãn ra bao nhiêu. Tính chiều dài của lò xo khi đó?

3.2.  Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 25 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 50 g thì lò xo chiều dài lò xo lúc này là 28 cm.

a) Tính độ dãn của lò xo?

b)  Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu?

  3.3. Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 20 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 50 g thì lò xo chiều dài lò xo lúc này là 28 cm.

      a) Tính độ dãn của lò xo?

      b)  Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu?

  3.4. Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 25 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 60 g thì lò xo dãn ra 4 cm.

       a) Tính chiều dài của lò xo khi treo quả nặng?

       b) Khi treo 2 quả nặng 60g thì lò xo dãn ra bao nhiêu?

3.5. Khi treo vật có khối lượng 20g vào một lò xo thì chiều dài của lò xo là 26cm, còn khi treo vật nặng 30g thì lò xo dài 32cm. Vậy khi không treo vật thì lò xo có chiều dài tự nhiên là bao nhiêu?

3.6. Treo thẳng đứng một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 50g thì chiều dài của lò xo 12cm.

        a) Tính độ biến dạng của lò xo khi treo vật

        b) Sau đó treo thêm 3 vật nặng có khối lượng như trên, thì lò xo có chiều dài bao nhiêu.

3.7. Treo một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là 10cm, đầu trên cố định , đầu dưới treo vật có khối lượng 10g. Khi lò xo cân bằng thì chiều dài của nó là 11cm.

        a) Tính độ biến dạng của lò xo.

        b) Nếu treo vào lò xo vật có khối lượng 20g thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu.

        c) Nếu treo thêm vào lò xo vật có khối lượng 20g thì chiều dài của lò xo có khối lượng là bao nhiêu.

 

4. Em hãy đề xuất tiết kiệm năng lượng trong trường học?

 

5. Em hãy đề xuất một số biện pháp tiết kiêm năng lượng khi sử dụng các phương tiện giao thông?

 

6. Trái Đất không tự phát sáng mà được chiếu sáng bởi Mặt Trời.

a. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất?

b. Phần nào của Trái Đất sẽ là ban ngày? Phần nào của Trái đất sẽ là ban đêm?

 

7. Khi Mặt trời lặn nghĩa là ở bất kỳ đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn thấy Mặt Trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao?

 

8. Người ở tại vị trí B (hình bên) khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyển động" như thế nào? Vì sao?

 

1
27 tháng 4 2023

minh can cac bạn làm hộ mình mai mình thi rồi

 

27 tháng 4 2023

bạn cố lên nhé hihi

8 tháng 12 2021

Tham khảo:

Nhựa 

Đặc điểm: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền mới môi trường.

→ Nhựa được dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày.

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các vật liệu bằng nhựa, tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao. Lựa chọn các loại nhựa phù hợp cho mục đích. Tìm hiểu các kí hiệu sử dụng đồ nhựa an toàn.

nhựa an toàn

Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

không dùng đồ nhựa một lần

Kim loại

Đặc điểm chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt.

Một số kim loại có tính chất khác như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền,...

Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại cần chú ý về tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt tố của kim loại.

Ví dụ không tiếp xúc trực tiếp với phần dây dẫn điện bị mất lớp nhựa bảo vệ.

Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí. Vì vậy, để bảo vệ, người ta thường sơn lên bề mặt kim loại.

Cao su

Đặc điểm: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng, có khả năng chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.

Khi sử dụng các vật dụng bằng cao su, cần chú ý không nên để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với các hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn.

Thủy tinh

Đặc điểm: Bền, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất. Thủy tinh trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

Khi sử dụng các vật dụng thủy tinh cần cẩn thận để tránh rơi vỡ. Lựa chọn loại thủy tinh phù hợp với mục đích sử dụng.

Gốm

Đặc điểm: cứng, bền với điều kiện môi trường. Nhiều loại gốm cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao.

Gỗ

Đặc điểm: bền chắc và dễ tạo hình. Tuy nhiên, gỗ dễ bị ẩm, mốc hay bị mối, mọt,...phá hoại. Người ta thường xử lí gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật.

 
18 tháng 10 2024

Lấy ví dụ về một vật liệu nêu tính chất của một số vật liệu quen thuộc 

 

 

11 tháng 12 2021

chet lam binh mach co NHUNG cho lam chet

12 tháng 12 2021

????

19 tháng 3 2022

Có mạch dẫn, có hoa,  hạt nằm trong quả

19 tháng 3 2022

D