K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2020

1. biểu cảm

2. rắn-nát

3. Bảy nổi ba chìm➞vị ngữ

24 tháng 12 2020

1. Biểu cảm

2. nổi- chìm

3.Thành ngữ: “bảy nổi ba chìm” nói về cuộc đời đầy lận đận, bấp bênh của những người phụ nữ của những kiếp hồng nhan bạc phận của phụ nữ xưa. Làm chủ ngữ.

 

 
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:Thương người như thể thương thâna. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểuđạt chính là gì?b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:

Thương người như thể thương thân

a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.

b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).

1
11 tháng 4 2020

1. Tục ngữ về con người và xã hội

Biện pháp so sánh.

Lá lành đùm lá rách

24 tháng 11 2017

Theo phương thức biểu đạt:Tự sự

24 tháng 11 2017

theo phương thức biểu đạt tự sự

bạn thắng hoàng đúng rồi

học tốt!

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
7 tháng 12 2018

a. Trình tự miêu tả cái bánh trôi: theo trình tự từ ngoài vào trong. Từ hình dáng, cách làm bánh đến phẩm chất của bánh.

Thông qua việc lựa chọn cách miêu tả này đã gián tiếp nói lên vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ truyền thống: xinh đẹp, duyên dáng và cũng rất thủy chung, son sắc.

b. Thành ngữ: bảy nổi ba chìm => Ý nói cuộc đời long đong, lận đận, vất vả, chìm nổi

c. Cách sử dụng thành ngữ: Thành ngữ gốc trong dân gian vốn là "ba chìm bảy nổi" nhưng tác giả lại đảo ngược thành "bảy nổi ba chìm" => chỉ qua cách đảo từ ngữ cũng cho thấy sự nghịch ngược và những sóng gió cuộc đời đang bủa vậy lấy người phụ nữ => sự vất vả, bất hạnh mà người phụ nữ trong xã hội cũ phải trải qua.

d. Giọng điệu trong bài thơ:

- 3 câu đầu: giọng có vẻ ngậm ngùi, thương xót. => sự đồng cảm với thân phận người phụ nữ

- câu thơ cuối: giọng có vẻ lạc quan, vui tươi hơn => thể hiện sự tự hào của tác giả về phẩm chất và những vẻ đẹp truyền thống mà người phụ nữ gìn giữ.

22 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. 

Giải thích thành ngữ:

Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.

Đặt câu:

 Cả đời cô ấy vất vả, bảy nổi ba chìm đến già.

22 tháng 10 2021

Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.

8 tháng 12 2016

bảy nổi ba chìm

8 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nha

 

21 tháng 10 2016

với, mà, vẫn

3.Tìm hiểu về thành ngữ. a)Nhận xét về cụm từ................................................sau: Nước non............mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.-Có thể thêm,.......................................được không?-Hãy cho biết.......................đó.b) Đọc nội dung................................................ở dưới. -Thành...
Đọc tiếp

3.Tìm hiểu về thành ngữ.

a)Nhận xét về cụm từ................................................sau:

Nước non............mình,

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

-Có thể thêm,.......................................được không?

-Hãy cho biết.......................đó.

b) Đọc nội dung................................................ở dưới.

-Thành ngữ là những cụm từ....................................................

-Nghĩa của thành ngữ.................................................................

-Thành ngữ có thể.......................................................................

-Thành ngữ ngắn gọn,........................................................

-Xác định vai trò......................................

Thân em..............tròn

Bảy nổi...............non

+Anh đã nghĩ thương em ............................................

-Nhận xét về............................................

4. Cách làm ..............................

Tiếng....................................................

Trăng.....................................................

Cảnh...................................................

Chưa................................................

Ở một nơi...........................................................................................................

hổn......................................................

hoàn toàn.....................................

trẻo...................................................

được...............................................................

Cái trầm ..............................................................................................

.................................................................................

......................................................................

..................................................

.......................................................................................

a) Tác giả đã ........................................................bài văn trên.

b)Tác giả đã............................................................như thế nào?

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Hai bài thơ Cảnh khuya và ........................................................................mỗi bài thơ.

2. Tìm hiểu và............................................................................sau đây:

-Đến ngày...............................................................................

...........................................................................................................................v.v

 

2
19 tháng 11 2016

limdim

8 tháng 12 2017

3.Tìm hiểu về thành ngữ.

a)Nhận xét về cụm từ................................................sau:

Nước non............mình,

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

-Có thể thêm,.......................................được không?

-Hãy cho biết.......................đó.

*Trả lời: Cụm từ lên thác sxuống ghềnh gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau(lên- xuống). Ko thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng ko thể chêm xen 1 từ khác vào, cũng ko thể thay đổi vị trí của các rừ trong cụm từ

=> Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã liên kết, thành một khối hòan chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch mất đi sự hoàn chỉnh.

*ý nghĩa :

+nghĩa đen :lên - xuống : chỉ hành động di chuyển ngựoc chiều nhau.

thác- gềnh: sự khó khăn, nguy hiểm

+nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan, nguy hiểm

b) Đọc nội dung................................................ở dưới.

-Thành ngữ là những cụm từ....................................................

-Nghĩa của thành ngữ.................................................................

-Thành ngữ có thể.......................................................................

-Thành ngữ ngắn gọn,........................................................

-Xác định vai trò......................................

Thân em..............tròn

Bảy nổi...............non

+Anh đã nghĩ thương em ............................................

*trả lời: Bảy nổi ba chìm-> làm vai trò vị ngữ của câu

tắt lửa tối đèn: -> làm vai trò phụ ngữ cho từ "khi"

-Nhận xét về............................................

+Cái hya của hai câu trên là : ngắn gon, hàm súc tiết kiệm được lời. Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ấn tượng sinh động

4. Cách làm ..............................

Tiếng....................................................

Trăng.....................................................

Cảnh...................................................

Chưa................................................

Ở một nơi...........................................................................................................

hổn......................................................

hoàn toàn.....................................

trẻo...................................................

được...............................................................

Cái trầm ..............................................................................................

.................................................................................

......................................................................

..................................................

.......................................................................................

a) Tác giả đã ........................................................bài văn trên.

b)Tác giả đã............................................................như thế nào?

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Hai bài thơ Cảnh khuya và ........................................................................mỗi bài thơ.

2. Tìm hiểu và............................................................................sau đây:

-Đến ngày...............................................................................

...........................................................................................................................v.v

mk chỉ làm những cái mk bt thoy=)))sorry bn

25 tháng 12 2017

Tìm thành ngữ tron các câu sau đây và xác định chức vụ ngữ pháp cho thành ngữ đó.

a) Cô ấy đúng là chuột sa chĩnh gạo.

Thành ngữ: chuột sa chĩnh gạo. 

Chức vụ ngữ pháp: vị ngữ

b) Cả đời một nắng hai sương, mẹ tôi chưa một ngày được nghỉ ngơi.

Thành ngữ: một nắng hai sương

Chức vụ ngữ pháp: trạng ngữ.

25 tháng 12 2017

a) chuột sa chĩnh gạo => vị ngữ

b) một nắng hai sương => trạng ngữ