Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m=25kg\Rightarrow P=10.m=250N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=250.4=1000N\)
Độ lớn của lực kéo:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{8}=125N\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(F_{ms}=140-125=15N\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=15.8=120J\)
TT
m = 25kg
s =h = 4m
a F = ?N
b. F= 140N
A= ? J
Giải
a. Độ lớn của lục kéo
F=P = m.10 = 25.10 = 250 N (vì trọng lực bằng lực)
b/ Công của lực ma sát
A = F.s = 140 . 4=560 J
a/ Ta có : \(P.h=F.s\)
\(\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{10.10.3}{15}=20\left(N\right)\)
b/ \(A=P.h=10.10.3=300\left(J\right)\)
c/ \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300}{10}=30\left(W\right)\)
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot12=120N\)
Công đưa vật lên cao: \(A=P\cdot h=120\cdot2,5=300J\)
Do bỏ qua ma sát và băng tải nên lực do băng tải tác dụng lên vật là:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{300}{7,5}=40N\)
Tóm tắt:
m = 12 kg
P = 10.m = 10.12=120 N
h = 2,5 m
\(l\) = 7,5 m
A = ? J
F = ? N
Giải
Công thực hiện được khi đưa vật lên cao:
\(A=P
.
h=120
.
2,5=300\left(J\right)\)
Lực do băng tải tác dụng lên vật:
\(F
.
l=P
.
h\Leftrightarrow F
.
7,5=120
.
2,5\Rightarrow F=\dfrac{120
.
2,5}{7,5}=40\left(N\right)\)
a) Công có ích:
\(A_i=P.h=m.g.h=15.10.3,5=525\left(J\right)\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=\frac{A_i.100\%}{H}=\frac{525.100\%}{75\%}=700\left(J\right)\)
b) Độ lớn lực tác dụng:
\(F=\frac{A_{tp}}{l}=\frac{700}{10}=70\left(N\right)\)
c) Công suất lực kéo:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{700}{30}=23,33...\left(W\right)\)
Bài làm
đổi 25 kg=250N
Lực kéo của băng tải là
F=\(\frac{P.h}{l}\) =\(\frac{250.4}{8}\) =125(N)
Lực ma sát sinh ra là :
Fms=140-125=15 N
Công ma sát sinh ra là :
Ams=Fms.l=15.8=120(J)
a) Công toàn phần để kéo vật là
\(A=F.l=200.10=2000\left(J\right)\)
b) Công có ích là
\(A_i=\dfrac{80\%}{100\%}.2000=1600\left(J\right)\)
Trọng lượng của vật là
\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{1600}{2}=800\left(N\right)\)
Khối lượng của vật là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{800}{10}=80\left(kg\right)\)
c) Công hao phí là
\(A_{hp}=A-A_i=2000-1600=400\left(J\right)\)
Độ lớn lực ma sát là
\(F=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{400}{10}=40\left(N\right)\)
Công nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot80\cdot1,25=1000J\)
Lực tác dụng trên mặt phẳng nghiêng:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1000}{5}=200N\)
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(F_k=F-F_{ms}=200-60=140N\)
a, Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10. 50 = 500 N
Công tối thiểu để nâng vật lên ( công có ích ) :
Aci = P.h = 500.1= 500 J
b, Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ( công toàn phần ) :
Atp = Fk.\(l\) = 250.3 = 750 J
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = \(\dfrac{500}{750}\).100% \(\approx\) 66,7 %
c, Công của lực cản (công hao phí) :
Ahp = Atp - Aci = 750 - 500 = 250 J
Lực cản khi kéo vật:
Fcản = \(\dfrac{A_{hp}}{l}\) = \(\dfrac{250}{3}\) \(\approx\) 83,3 N
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=1000.2=2000J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{400}=5m\)
Công suất của người đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{50}=40W\)
b) Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=100.5=500J\)
Công thực tế phải sinh ra:
\(A_{tt}=A_{ms}+A=500+2000=2500J\)
a)Công để kéo vật lên là:
\(A=P.h=15.10.3,5=525J\)
b)Độ lớn của lực kéo là:
\(A=F.s\Rightarrow F=\frac{A}{s}=\frac{525}{10,5}=50N\)
c)Công suất lực kéo của băng tải là:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{525}{30}=17,5W\)