K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Có tổng 101 người ở quận C tham gia khảo sát => Có 101 kết quả có thể của hành động trên

Có 26 người thích bộ phim đó => Có 26 kết quả thuận lợi cho biến cố A . Vậy \(P(A) = \frac{{26}}{{101}} \approx 0,257\)

b) Có 79 người ở quận E tham gia khảo sát 

Có 11 người thích bộ phim => Có 68 người không thích => Có 68 kết quả thuận lợi cho biến cố B. Vậy \(P(B) = \frac{{68}}{{79}} \approx 0,861\)

c) Có tổng 415 người của thành phố X tham gia khảo sát. Có 92 người thích bộ phim => Xác suất của biến cố "Người được chọn thích bộ phim trong 415 người của thành phố X" là: \(\frac{{92}}{{415}} \approx 0,22\)

Vậy trong 600 người, số lượng người thích bộ phim khoảng 600.0,22≈132 (người)

d) Có tổng 214 người nữ của thành phố X tham gia khảo sát trong đó có 44 người thích bộ phim => Xác suất của biến cố "Người nữ được chọn thích bộ phim trong 214 người nữ của thành phố X" là: \(\frac{{44}}{{214}} \approx 0,20\) 

Vậy chọn ngẫu nhiên 500 người nữ, số lượng người nữ thích bộ phim khoảng 500.0,20≈100 (người)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Gọi \(A\) là biến cố người được chọn ngẫu nhiên ủng hộ việc tắt điện trong sự kiện Giờ Trái Đất.

Xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) là \(\frac{{255}}{{300}} = 0,85\).

Do số người chọn lớn nên \(P\left( A \right) \approx 0,85\).

Vậy xác suất của biến cố “Một người được lựa chọn ngẫu nhiên trong khu dân cư ủng hộ việc tắt đèn điện trong sự kiện Giờ Trái Đất” khoảng 0,85.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:

\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)

- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.

Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:

\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)

Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)

- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.

Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:

\(4 + 5 = 9\)(học sinh)

Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)

- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.

Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:

\(8 + 6 + 4 = 18\)

Xác suất của biến có \(C\) là:

\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)

13 tháng 6 2018

Gọi thời gian từ lúc ng đi xe đạp xuất phát  đến khi 2 người gặp nhau là:x(h)

=>thời gian từ lúc ng đi xe máy xuất phát đến khi 2 người gặp nhau là:x-1(h)

Đến khi 2 ng gặp nhau:

    Quãng đường ng đi xe đạp đi đc là:28x(km)

    Quãng đường ng đi xe máy đi đc là :32(x-1)

Mà AB=1254km nên ta có phương trình:28x+32(x-1)=124

                                                                 28x+32x-32=124

                                                                               60x=156

                                                                                   x=2,6(h)

Hai người gặp nhau lúc 7+2,6=9,6=9h36'

Nơi 2 ng gặp nhau cách A là :2,6.28=72,8(km)

Sorry mk ko bt làm phần 2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

a) Để so sánh số lượng học sinh tham gia hai câu lạc bộ này ở từng lớp, ta chọn biểu đồ cột kép.

Biểu đồ cột kép biểu diễn số lượng của các lớp khối 8 tham gia các câu lạc bộ Thể thao và Nghệ thuật của trường như sau:

 

b) Để biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.

Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của khối 8 là:

8 + 16 + 12 + 4 + 10 + 8 + 5 + 8 = 71 (học sinh).

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A là: 8 + 16 = 24 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{24}}{{71}} \approx 33,8\% \) .

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B là: 12 + 4 = 16 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{16}}{{71}} \approx 22,5\% \)

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C là: 10 + 8 = 18 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{18}}{{71}} \approx 25,4\% \).

• Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là:

100% − 33,8% − 22,5% − 25,4% = 18,3%.

Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này.

13 tháng 10 2019

Ai giải theo cách tổ hợp xác suất lớp 11 được không ? 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Có tổng 90 số có 2 chữ số => Có 90 kết quả có thể của hành động này

a) Các kết quả thuận lợi của biến cố A là: 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19 => Xác suất của biến cố A là: \(\frac{{10}}{{90}} = \frac{1}{9}\)

b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: 16; 26; 36; 49; 64; 81 => Xác suất của biến cố B là: \(\frac{6}{{90}} = \frac{1}{{15}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Có 15 học sinh lớp 8A và 15 học sinh lớp 8B => Có tổng là 30 học sinh => Có 30 kết quả có thể của hành động trên

a) Có tổng là 21 học sinh nam => Có 21 kết quả thuận lợi cho biến cố E. Vậy xác suất của biến cố E là: ": \(\frac{{21}}{{30}} = \frac{7}{{10}}\)

b) Lớp 8B gồm 12 bạn nam => Có 12 kết quả thuận lợi cho biến cố F. Vậy xác suất của biến cố F là: " \(\frac{{12}}{{30}} = \frac{2}{5}\)

c) Lớp 8A gồm 6 học sinh nữ => Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố G. Vậy xác suất của biến cố G là: " \(\frac{6}{{38}} = \frac{1}{5}\)