K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

+)

-Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.

-Cho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4

Ta có:

-Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2

PTHH: BaCl2+H2SO4=BaSO4+2HCl( vẽ mũi tên theo chiều từ trên xuống dưới cạnh BaSO4)

-Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2cO3

PTHH: Na2CO3+H2SO4=Na2SO4+CO2+H2O( vẽ mũi tên theo chiều từ dưới lên trên cạnh CO2)

-Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO

PTHH: CuO+H2SO4=CuSO4+H2O 

+) Dùng kim loại hoạt động như Mg, dung dịch AgNO3 tạo kết tủa của Ag, dung dịch HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dịch này thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O

hok tốt

18 tháng 10 2015

cho váo HCL nhận biết đc Ag,,, và tạo thành 3 muối

cho Fe,Zn,Mg vào 3 muối

-)   nếu thấy 2 hiện tượng thì đó là Mg  ( có chất màu bám vào..)

-) thấy 1 thì ZN

-) ko thấy j Fe

18 tháng 10 2015

đầu tiên dùng HCL  sau đó dùng NaOH

26 tháng 1 2018

tham khảo nha

https://olm.vn/hoi-dap/question/1145598.html

26 tháng 1 2018

 Trích mẫu thử các dung dịch vào các ống nghiệm, nhỏ một giọt phenolphtalein vào mỗi ống nghiệm.

+ Dung dịch chuyển màu hồng : NaOH.

+ Dung dịch không đổi màu : H2SO4, Na2SO4, BaCl2.

- Trích mẫu thử 3 dung dịch H2SO4, Na2SO4, BaCl2 cho vào 3 ống nghiệm riêng biệt, nhỏ vào mỗi ống nghiệm một giọt phenolphtalein, sau đó cho vào mỗi ống nghiệm một giọt dung dịch NaOH.

+ Dung dịch chuyển màu hồng: Na2SO4, BaCl2.

+ Dung dịch không đổi màu : H2SO4.

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

- Trích mẫu thử 2 dung dịch Na2SO4, BaCl2 vào các ống nghiệm, sau đó cho tác dụng với dung dịch H2SO4.

+ Xuất hiện kết tủa trắng : BaCl2.

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

+ Không xẩy ra hiện tượng gì : Na2SO4.

Chỉ biết mấy cái sau về đặc điểm của số chính phương mà không biết chứng minh . Các bạn giúp mình chứng minh nhé .Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.Khi phân tích 1 số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư...
Đọc tiếp

Chỉ biết mấy cái sau về đặc điểm của số chính phương mà không biết chứng minh . Các bạn giúp mình chứng minh nhé .

  • Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.
  • Khi phân tích 1 số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.
  • Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.
  • Công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2=(a+b)x(a-b).
  • Số ước nguyên duơng của số chính phương là một số lẻ.
  • Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p^2.
  • Tất cả các số chính phương có thể viết thành dãy tổng của các số lẻ tăng dần từ 1: 1, 1 + 3, 1 + 3 + 5, 1 + 3 + 5 +7, 1 + 3 + 5 +7 +9 v.v...
2
21 tháng 11 2015

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

21 tháng 11 2015

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

17 tháng 3 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Quỳ tìm

Trích các mẫu thử ra ống nghiệm, đánh số thứ tự tương ứng:

Nhóm I Không đổi màu: NaCl, Na2SO4.

Nhóm II quỳ chuyển Xanh: Ba(OH)2, NaOH.

Rót từ từ nhóm 1 vào nhóm 2:

ống nghiệm tạo kết tủa suy ra ban đầu nhóm I là Na2SO4; ban đầu nhóm II là Ba(OH)2.

không có hiện tượng là NaCl nhóm I; còn lại NaOH.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH

17 tháng 3 2020

- Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử

- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 , NaOH

- Chia làm hai nhóm

+ Nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH

+ Nhóm 2: NaCl và Na2SO4

- Đổ các chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 , xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 với Na2SO4

Ba(OH)2 + Na2SO4 \(\Rightarrow\) BaSO↓↓ + 2NaOH

- Còn lại ở nhóm 1 là NaOH

- Còn lại ở nhóm 2 là Na2SO4

4 tháng 10 2020

b1: trích mẫu đánh số thứ tự

b2: cho quỳ tím và các mẫu thử ta thấy hai mẫu làm quỳ tím đổi màu đỏ là HCL,H2SO4. còn NA2SO4 là muối nên ko đổi màu

b3: chọn thuốc thử là BaCl2, sau phản ứng một lọ có kết tủa trắng thì đó là H2SO4 còn HCl ko phản ứng vì cùng có Cl

phương trình: BaCl2+H2SO4=BaSO4(r)+2HCl

5 tháng 2 2019

a. 
- Quỳ tím => xanh => NaOH 
- Quỳ tím => ko đổi màu => BaCl2 
- Quỳ tím => đỏ => HCl, H2SO4 
+ BaCl2 => kết tủa trắng => H2SO4 
+ Còn lại => HCl 

b. 
- Quỳ tím đỏ => H2SO4, HCl 
+ BaCl2 => kết tủa trắng => H2SO4 
+ Còn lại => HCl 

- Quỳ tím => ko đổi màu => NaCl, Na2SO4 
+ BaCl2 => kết tủa trắng => Na2SO4 
+ Còn lại => NaCl 

c. 
HCl => khí CO2 => Na2CO3 
NaOH => kết tủa xanh => CuSO4 
Na2CO3 => kết tủa trắng => BaCl2 
AgNO3 => kết tủa trắng => KCl 
AgNO3 => kết tủa vàng => Nal 

Sai đó , đừng cs chép

5 tháng 2 2019

a)

B1 : Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử 

B2: Lần lượt nhỏ vài giọt các chất vào quỳ tìm

- Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => H2SO4

- Còn lại là MgCl2 ; BaCl2 ; K2CO3

B3: Cho H2SO4 vào các mẫu thử còn lại 

- Mẫu thử nào có hiện tưởng sủi bọt khí => K2CO3

PTHH : K2CO3 + H2SO4 -----> K2SO4 + CO2 + H2O

- Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng => BaCl2

PTHH : BaCl2 +H2SO -----> BaSO4 + 2HCl

- Còn lại là MgCl2

ps : được chưa bà già , làm đại đó, sai thôi

13 tháng 7 2017

Chị lớn 9 tuổi 2 đứa còn lại 2 tuổi

13 tháng 7 2017

cảm ơn bạn

 thằng anh mình nó đố câu khó quá