Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
CuO + H2 → Cu + H2O
Màu đen màu đỏ
Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
CuO + H2 → Cu + H2O
Màu đen màu đỏ
Chúc bạn học tốt !
HD:
Fe+2 -1e ---> Fe+3 (FeSO4 là chất khử)
Mn+7 + 5e ---> Mn+2 (KMnO4 là chất oxy hóa)
---------------------------------
5Fe+2 + Mn+7 ---> 5Fe+3 + Mn+2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
b)
Fe+2 - e ---> Fe+3 (FeS2 là chất khử)
S-1 -5e ---> S+4
2O0 +4e ---> 2O-2 (O2 là chất oxy hóa)
--------------------------------
FeS2 -6e ---> Fe+3 + S+4
2O0 + 4e ---> 2O-2
--------------------------------------
4FeS2 + 11O2 ---> 2Fe2O3 + 8SO2
1. Cho lá sắt kim loại vào:
a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ á sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4.
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2↑
b)
– Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hoà tan nhanh do có sự ăn mòn điện hoá
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓
– Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hoá : Fe -2e -> Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử 2H+ +2e -> H2 :
BÀI 1 : HƯỚNG DẪN GIẢI
CHO HỖN HỢP VÀO NƯỚC XẢY RA CÁC PHẢN ỨNG :
NaOH +NaHCO3 \(\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
TÙY THEO QUAN HỆ VỀ LƯỢNG GIỮA NaOH VÀ NaHCO3 CÓ TRONG HỖN HỢP MÀ XẢY RA 3 TRƯỜNG HỢP SAU :
TRƯỜNG HỢP 1 : DUNG DỊCH A CHỈ CÓ ION Na+ VÀ CO32-.
TRƯỜNG HỢP 2 :  dung dịch a tồn tại các ion
tí nữa giải tiếp nhà tớ phải đi hok chiều đây
Cho qua dd HCl \(\Rightarrow\)dan sp qua dd nuoc voi trrong : hien tuong lam van duc nuoc voi trong: nhan CO32- , con lai k hien tuong thi la SO4-
CO32- + H+ \(\rightarrow\) CO2\(\uparrow\) + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
- H2S H+ + HS- ;
HS- H+ + S2-
- H2CO3 H+ + HCO3- ;
HCO3- H + + CO32-
- LiOH → Li+ + OH-
- K2CO3 → 2K+ + CO32- ;
- NaClO → Na+ + CIO-
- NaHS → Na+ + HS-:
HS- H+ + S2-
- d) Sn(OH)2 Sn2++ 2OH-;
H2SnO2 2H+ + SnO22-.
- Dẫn hỗn hợp qua dd Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa (1) và có khí thoát ra (2)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)
- Cho kết tủa (1) tác dụng với dd HCl dư, thấy có chất rắn không tan và có khí (3) thoát ra => Trong hỗn hợp ban đầu có SO3 tạo kết tủa BaSO4 không tan trong axit
\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(BaSO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+SO_2+H_2O\)
- Dẫn khí (3) qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu dần, có khí thoát ra
=> Trong hỗn hợp ban đầu có SO2, khí thoát ra là CO2
\(Br_2+2H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Dẫn khí (2) qua ống nghiệm chứa CuO dư đun nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển dần sang đỏ, hạ nhiệt độ thấy xuất hiện giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm và có khí thoát ra (4) => Trong hỗn hợp ban đầu có H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^O}Cu+H_2O\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}CuO+CO_2\)
- Dẫn khí (4) qua dd Ba(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa
=> Trong hỗn hợp ban đầu có CO
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
non