K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017



+H2 dư,,,thu được hh Rắn :Fe,Cu
+hh + dung dịch HCl dư ->Chất rắn ko tan: Cu và dd FeCl2,HCldưFeCl2,HCldư
+ Cho chất rắn Cu + O2O2 dư-> CuO
+ Cho NaOH dư vào dd=>thu kết tủa nung ngoài kk được Fe2O3

9 tháng 5 2018

có 2 cái CaO luôn kìa => còn 7 chất thôi nha :

trích từng cái cho tác dụng với nước :

  • mẫu tan dung dịch trong suốt là Na2O: Na2O+H2O=>2NaOH
  • mẫu tan ít dung dịch đục Cao: CaO+H2O=> Ca(OH)2
  • các mẫu không hiện tượng là các chất : Ag2O, Al2O3;Fe2O3, MnO2, CuO

cho tất cả các mẫu không hiện tượng trên tác dụng với HCl

  • có tạo thành xanh lam là CuO: CuO+HCl=> CuCl2+H2O
  • kết tủa trắng Ag2O: Ag2O+2HCl=> 2AgCl+H2O
  • có khí bay lên là MnO2: MnO2+4HCl=> MnCl2+Cl2+2H2O
  • mẫu tan có dung dịch màu vàng là Fe2O3: Fe2O3+ 6HCl=> 2FeCl3+3H2O
9 tháng 5 2018

P có thể tham khảo ở phần câu hỏi tương tự nhé!!!

Câu hỏi của Hoàng Quang Nam - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

Câu hỏi của Dương Thành - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

Hỏi đáp 24/7 – Giải bài tập cùng Thủ Khoa | Zuni.vn

Chúc pạn hok tốt!!!

23 tháng 4 2020

Bạn tham khảo : https://hoc24.vn/hoidap/question/71735.html

23 tháng 5 2018

*Lấy mẫu thử, đánh dấu ống nghiệm.

*Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm ta có:

-Ba chất không tan là: MgO, CuO, Fe2O3

-Ba chất tan là: BaO, P2O5, Na2O

-Phương trình hóa học:

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

-Cho quì tím vào 3 dung dịch trên:

+Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4\(\rightarrow\)Chất ban đầu là P2O5

+Dung dịch làm quì tím hóa xanh là: NaOH và Ba(OH)2.

-Cho dung dịch H2SO4 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào có kết tủa trắng là Ba(OH)2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là: BaO.

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

-Dung dịch còn lại là NaOH\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Na2O.

*Cho dung dịch HCl dư vào 3 chất rắn không tan, sau đó cho NaOH vào 3 dung dịch trên, ta thấy:

-Ống nghiệm có kết tủa xanh là CuCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là CuO.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

-Ống nghiệm có kết tủa trắng là MgCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là MgO.

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

-Ống nghiệm có kết tủa nâu là FeCl3\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Fe2O3.

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

23 tháng 5 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử tan chất ban đầu là BaO, Na2O, P2O5 (I)

BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, CuO, Fe2O3 (II)

- Cho quỳ tím vào nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là BaO, Na2O (III)

- Dẫn H2 vào nhóm II vào nung nóng

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là CuO

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu trắng xám chất ban đầu là Fe2O3

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgO

- Cho H2SO4 vào nhóm III

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaO

BaO + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2O

1) Hợp chất a, c, f

2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7

Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3

3)

BaO: Bari oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

K2O: Kali oxit

CuO: Đồng (II) oxit

4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)

=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)

=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuO

21 tháng 7 2016

1) + Cho hỗn hợp tác dụng với dd HCl:

               Ag2O + HCl ----> AgCl + H2O

                MgO + 2HCl ------> MgCl2 + H2O

               Na2O + 2HCl ------> 2NaCl + H2O

+ Nung kết tủa , dd NaCl và dd MgCl2

       2AgCl --a/s----> 2Ag + Cl2

         MgCl2 ----điện phân dung dịch----> Mg + Cl2

         2NaCl ----điện phân nóng chảy---> 2Na + Cl2

+ Phần chất rắn thu đươc (Ag , Na và Mg) cho tác dụng với O2

    2Ag + O2-----t*----> 2Ag2O

       2Na + O2 --t*---> 2Na2O

      2Mg + O2 --t*---> 2MgO

21 tháng 7 2016

1) Tách MgO ra là : Magie và Oxi

                          Na2O: 2Natri và Oxi 

                           Ag2O : 2Ag và Oxi

2) Tách hỗn hợp CuO: Đồng và Oxi

                             Al2O3 : 2Al và 3 Oxi

                             Mgo : Magie và Oxi

Không biết đúng hay không nha 

Làm theo cảm tính 

Bài 2.

Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng sau:

b. S SO2 H2SO3

(1) : S + O2 -to-> SO2

(2) SO2+ H2O \(⇌\) H2SO3

c. KMnO4 O2 H2O H2 Cu CuO

(1): 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

(2) O2 + 2 H2 -to-> 2 H2O

(3) H2O -đp-> H2 + 1/2 O2

(4) H2 + CuO -to-> Cu + H2O

(5) Cu + 1/2 O2 -to-> CuO

d. KClO3 O2 H2O H2 Fe FeCl2

(1): 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2

(2) O2 + 2 H2 -to->2 H2O

(3) H2O -đp-> H2 + 1/2 O2

(4) H2 + FeO -to-> Fe + H2O

(5) Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

Bài 3: Có 3 chất bột màu trắng đựng trong 3 lọ mất nhãn là: CaO, P2O5 và CaCO3. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết ra 3 chất trên.

---

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

- Cho nước vào 3 mẫu thử:

+ Không tan -> CaCO3

+ Tan -> P2O5 , CaO

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

CaO + H2O -> Ca(OH)2

- Dùng quỳ tím cho vào 2 dd chất tan lúc nãy:

+ Qùy tím hóa xanh -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H3PO4 -> Nhận biết P2O5

9 tháng 5 2018

giải hộ đuê pls!

9 tháng 5 2018

nhìu dzậy mak cho 2 thốc thử ak

Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là:  3.2:2=3

SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3

X2Y3 nha bn.Theo mk là: Fe2(SO4)3