Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cho vào H2O để tạo dung dịch Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2 Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2
a) Cho vào H2O để tạo dd Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2. Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
CaO+H2O -> Ca(OH)2
Na2O+H2O -> 2NaOH
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2.
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
1)
a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b) Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO2
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.
2)
a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
b) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là MgO
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
3)
a) Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:
Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.
Các phương trình hóa học đã xảy ra:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)
Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)
b) Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.
Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3
Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết từng chất trong mỗi chất sau đây:
a. Hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5
a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b. Hai chất khí không màu: CO2 và O2
Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.
c. MgO, CaO, P2O5 đều là những chất bột màu trắng.
Ta nhỏ nước sau đó nhúm quỳ tím
- chất tan làm quỳ chuyển đỏ là P2O5
- chất tan làm quỳ chuyển xanh là CaO
- chất ko tan là MgO
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:
Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.
- Các phương trình hóa học đã xảy ra:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)
Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)
a, nhận biết hai chất rắn màu trắng là CaO và \(Na_2\)O bằng phương pháp hóa học
* cho hai chất rắn tác dụng với nước :
CaO + \(H_2\)O => Ca(OH)\(_2\)
Na\(_2\)O + H\(_2\)O => 2NaOH
* dẫn khí CO\(_2\) từ từ đi qua từng dung dịch , nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ca(OH)\(_2\) , nếu không có hiện tượng gì thì đó là NaOH
CO\(_2\) + Ca(OH)\(_2\) => CaCO\(_3\) + H\(_2\)O
CO\(_2\) + 2NaOH => Na\(_2\)CO\(_3\) + H\(_2\)O
1a)Tác dụng 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O với H2O:
phương trình phản ứng :CaO + H2O -----> Ca(OH)2
Na2O + H2O ----->NaOH
Sau do dẫn khí CO2 qua hai chất sản phẩm vừa thu được .Quan sát 2 mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng la Ca(OH)2 còn lai là NaOH
phương trình phản ứng : CO2 + Ca(OH)2 ---->CaCO3↓+ H2O
CO2 + Na(OH) ------> Na2CO3 + H2O
b) Lần lượt dẫn 2 chất khí này qua nước vôi trong . Chất khí nào làm cho dung dịch nước vôi trong kết tủa trắng là CO2, còn lại là O2
phương trình phản ứng : CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO↓ + H2O
lấy mẫu , đánh dấu mẫu
- cho quỳ tím vào từng mẫu nếu thấy quỳ tím (xanh) --> Ca(OH)2
- 2 mẫu còn lại cho vào nước nếu thấy :
+mẫu nào tan (CaO)
+ mẫu nào ko tan (CaCO3)
(tự viết pt)
a) bạn cho H2O vào CaO và Na2O thu được hai dd bazơ là NaoH và Ca(OH)2
tiếp theo bạn cho CO2 vào NaOH và Ca(OH)2
thu được kết trắng là Ca(OH)2 và CO2 ,kết tủa trắng là CaCO3
pt: ddCa(OH)2 + CO2↑➞CaCO3↓+H2O
còn NaOH có phản ứng với CO2 nhưng không có hiện tượng
pt:dd2NaOH+CO2↑➞Na2CO3+H2O
b)bạn nhận biết 2 khí O2 và CO2 có hai cách
Cách 1: bạn cho que đốm tàn vào hai lọ khí O2 và CO2
hiện tượng quê đốm tàn bùng cháy là do O2 vì O2 Là khí duy trì sự cháy
còn CO2 là khí không duy trì sự cháy
Cách 2: bạn cho Ca(OH)2 vào hai lọ khí O2 và CO2
có hiện tượng kết tủa trắng là Ca(OH)2 và CO2
pt:ddCa(OH)2 + CO2↑➞CaCO3↓+H2O
còn O2 không phản ứng với Ca(OH)2
a) cho tác dụng với khí co2
b)cho tác dụng với ca(oh)2
c) cho tác dụng với nước
d)cho tác dụng với co2
e)cho tác dụng với HCl