Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đkxđ với mọi x
đặt a=x2+x+1
\(\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a+1}{a+2}=\dfrac{7}{6}\)
<=> \(\dfrac{6a\left(a+2\right)}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}+\dfrac{6\left(a+1\right)^2}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\dfrac{7\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)
=> 6a(a+2) +6(a+1)2 =7(a+1)(a+2)
<=> 6a2+12a +6a2 +12a+6 =a2 +21a+14
<=> 12a2 -a2+24a-21a+6-14=0
<=> 11a2+3a-8=0
<=> 11a2 +11a-8a-8=0
<=> (11a2 +11a)-(8a+8)=0
<=> 11a(a+1)-8(a+1)=0
<=> (a+1)(11a-8)=0
=> a=-1 và a=\(\dfrac{8}{11}\)
thay a=x2+x+1 ta đc
x2+x+1=-1
<=> x2+x+2 =0 (vô nghiệm)
và x2+x+\(\dfrac{3}{11}\) =0(vô nghiệm )
vậy pt trên vô nghiệm
c) \(8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)^2-4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=\left(x+4\right)^2\left(2\right)\)ĐKXĐ : x # 0
( 2) <=> \(8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left[\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)-\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2\right]=\left(x+4\right)^2\)
\(< =>8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right).\left(-2\right)=\left(x+4\right)^2\)
\(< =>8.\left[\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-x^2-\dfrac{1}{x^2}\right]=\left(x+4\right)^2\)
\(< =>16=\left(x+4\right)^2\)
<=> x2 + 8x = 0
<=> x( x + 8) = 0
<=> x = 0 ( KTM ) hoặc x = - 8 ( TM )
Vậy,....
a) 4x -8 ≥ 3(3x-1)-2x +1
⇒4x -8 ≥7x -2
⇒4x -7x ≥ -2 +8
⇒-3x ≥ 6
⇒x≤-2
Vậy bpt có nghiệm là:{x|x≤-2}
b) (x-3)(x+2)+(x+4)2≤ 2x (x+5)+4
⇔ x2+2x - 3x - 6 +x2 + 8x +16≤ 2x2 + 10x +4
⇔ x2 +2x - 3x + x2 + 8x - 2x2- 10x ≤ 4+6-16
⇔ -3x ≤ -6
⇔ x≥ 2
Vậy bpt có tập nghiệm là: {x|x≥2}
a)
Đặt
\(\sqrt{1+x}=a; \sqrt{1-x}=b\Rightarrow \left\{\begin{matrix} ab=\sqrt{(1+x)(1-x)}=\sqrt{1-x^2}\\ a\geq b\\ a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(A=\frac{\sqrt{1-\sqrt{1-x^2}}(\sqrt{(1+x)^3}+\sqrt{(1-x)^3})}{2-\sqrt{1-x^2}}\)
\(=\frac{\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}-ab}(a^3+b^3)}{a^2+b^2-ab}=\frac{\sqrt{\frac{a^2+b^2-2ab}{2}}(a+b)(a^2-ab+b^2)}{a^2+b^2-ab}\)
\(=\sqrt{\frac{a^2-2ab+b^2}{2}}(a+b)=\sqrt{\frac{(a-b)^2}{2}}(a+b)=\frac{1}{\sqrt{2}}|a-b|(a+b)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{2}}(a-b)(a+b)=\frac{1}{\sqrt{2}}(a^2-b^2)=\frac{1}{\sqrt{2}}[(1+x)-(1-x)]=\sqrt{2}x\)
Sửa đề: \(\frac{25}{(x+z)^2}=\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}\)
Ta có:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau thì:
\(k=\frac{a}{x+y}=\frac{5}{x+z}=\frac{a+5}{2x+y+z}=\frac{5-a}{z-y}\) ($k$ là một số biểu thị giá trị chung)
Khi đó:
\(\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}=\frac{25}{(x+z)^2}=(\frac{5}{x+z})^2=k^2\)
Mà: \(k^2=\frac{a+5}{2x+y+z}.\frac{5-a}{z-y}=\frac{25-a^2}{(2x+y+z)(z-y)}\)
Do đó: \(\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}=\frac{25-a^2}{(2x+y+z)(z-y)}\Rightarrow 16=25-a^2\)
\(\Rightarrow a^2=9\Rightarrow a=\pm 3\)
Suy ra:
\(Q=\frac{a^6-2a^5+a-2}{a^5+1}=\frac{a^5(a-2)+(a-2)}{a^5+1}=\frac{(a-2)(a^5+1)}{a^5+1}=a-2=\left[\begin{matrix}
1\\
-5\end{matrix}\right.\)
a: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{3}\left(x-\sqrt{3}\right)+3}{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x^2+x\sqrt{3}+3\right)}\right)\cdot\dfrac{x^2+3+x\sqrt{3}}{x\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{3}}{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x^2+x\sqrt{3}+3\right)}\cdot\dfrac{x^2+x\sqrt{3}+3}{x\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{1}{x-\sqrt{3}}\)
b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)
\(=x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+x+1\)
\(=x-2\sqrt{x}+1\)
c: \(C=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-\left(x-\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\)
a) 1x−1−3x2x3−1=2xx2+x+11x−1−3x2x3−1=2xx2+x+1
Ta có: x3−1=(x−1)(x2+x+1)x3−1=(x−1)(x2+x+1)
=(x−1)[(x+12)2+34]=(x−1)[(x+12)2+34] cho nên x3 – 1 ≠ 0 khi x – 1 ≠ 0⇔ x ≠ 1
Vậy ĐKXĐ: x ≠ 1
Khử mẫu ta được:
x2+x+1−3x2=2x(x−1)⇔−2x2+x+1=2x2−2xx2+x+1−3x2=2x(x−1)⇔−2x2+x+1=2x2−2x
⇔4x2−3x−1=0⇔4x2−3x−1=0
⇔4x(x−1
b: Đặt \(x^2-6x-2=a\)
Theo đề, ta có: \(a+\dfrac{14}{a+9}=0\)
=>(a+2)(a+7)=0
\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x\right)\left(x^2-6x+5\right)=0\)
=>x(x-6)(x-1)(x-5)=0
hay \(x\in\left\{0;1;6;5\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow\dfrac{-8x^2}{3\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{2x}{3\left(2x-1\right)}-\dfrac{8x+1}{4\left(2x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow-32x^2=8x\left(2x+1\right)-3\left(8x+1\right)\left(2x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow-32x^2=16x^2+8x-3\left(16x^2-8x+2x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow-48x^2=8x-48x^2+18x+3\)
=>26x=-3
hay x=-3/26
a/ \(\dfrac{6\left(16x+3\right)}{7}-8=\dfrac{3\left(16x+3\right)}{7}+7\)
\(\Leftrightarrow6\left(16x+3\right)-56=3\left(16x+3\right)+49\)
\(\Leftrightarrow96x+18-56-48x-9-49=0\)
\(\Leftrightarrow48x=96\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=2
a) Đặt u = \(\dfrac{16x+3}{7}\), ta có:
\(\dfrac{6\left(16x+3\right)}{7}\) - 8 = \(\dfrac{3\left(16x+3\right)}{7}\) + 7
<=> 6.u - 8 = 3.u + 7
=> 6.u - 3.u = 8 + 7
=> 3.u = 15
=> u = 15 / 3
=> u = 5
<=> \(\dfrac{16x+3}{7}\) = 5
=> 16x + 3 = 5 . 7
=> 16x = 35 - 3
=> 16x = 32
=> x = 32 / 16
=> x = 2
Vậy S = { 2 }.