Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi oxit kim loại A chưa rõ hóa trị A2Ox
Phương trình hóa học : A2Ox + 2xHCl \(\rightarrow\) 2AClx + xH2O
b)
A2Ox + 2xHCl \(\rightarrow\) 2AlClx + xH2O
2A + 16x --73x
5------------9,125
\(\Rightarrow9,125\left(2A+16x\right)=5\cdot73x\)
\(\Leftrightarrow18,25A+146x=365x\)
\(\Leftrightarrow18,25A=365x-146x=219x\)
\(\Leftrightarrow A=12x\)
Vì A là kim loại nên 1 \(\le x\le3\). Lập bảng :
x | 1 | 2 | 3 |
A | 12 ( loại ) | 24 ( nhận ) | 36 ( loại ) |
Vậy kim loại A là Mg \(\Rightarrow\) CTHH oxit là MgO
c) Phương trình hóa học viết lại : MgO + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2O
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,125}{36,5}=0,25\left(mol\right)\)
Theo phương trình : \(n_{MgCl_2}=n_{HCl}\cdot\dfrac{1}{2}=0,25\cdot\dfrac{1}{2}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=n\cdot M=0,125\cdot95=11,875\left(g\right)\)
Đặt CT của A là FexOy
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\56x+16y=232\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=7-x\\56x+16y=232\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=7-x\\56x+16\left(7-x\right)=232\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=7-x\\56x+112-16x=232\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=7-x\\40x=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=4\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là Fe3O4
CTTQ của A là FexOy
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\56x+16y=232\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\56x+16y=232\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\56.\left(7-y\right)+16y=232\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\392-56y+16y=232\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\392-40y=232\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\40y=160\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\y=4\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là Fe3O4 [Sắt Từ Oxit (Oxit Sắt Từ) ]
Chúc bạn học tốt !!!
Cái bài này vừa cân bằng e vừa cân bằng theo cách đếm. ng tử nx nha !
\(aFeSO_4+bKMnO_4+cH_2SO_4\rightarrow dFe_2\left(SO_4\right)_3+eK_2SO_4+fMnSO_4+gH_2O\)
Suy ra:
\(Fe:a=2d\)
\(S:a+c=e+f+3d\Rightarrow c=d+3=g\)
\(O:4a+4b+4c+12d+4e+4f+g\) (*)
\(K:b=2e\)
\(Mn:b=f\)
\(H:2c=2g\Rightarrow c=g\)
Chọn \(e=1\Rightarrow b=1=f\)
\(\left(\text{*}\right)\Rightarrow8d+8+4\left(d+3\right)=12d+4+8+d+3\)
\(\Rightarrow8d+8+4d+12=13d+15\)
\(\Rightarrow13d-8d-4d=8+12-15\)
\(\Rightarrow d=5\Rightarrow c=g=8\)
\(\Rightarrow a=10\)
Do đó: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)
Đó nha chị! @Azue
Ta có: \(d_O\left(ntu\right)=10^{-8}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow V_O\left(ntu\right)=\dfrac{4}{3}\pi\left(\dfrac{10^{-8}}{2}\right)^3=5,24.10^{-25}\left(cm^3\right)\)
\(d_O\left(h.nhan\right)=20^{-12}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow V_O\left(h.nhan\right)=\dfrac{4}{3}\pi\left(\dfrac{10^{-12}}{2}\right)^3=5,24.10^{-37}\left(cm^3\right)\)
\(b)\) Ta có: \(m_O\left(ntu\right)=16.1,6605.10^{-24}=2,7.10^{-23}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow D_O\left(ntu\right)=\dfrac{m_O\left(ntu\right)}{V_O\left(ntu\right)}=\dfrac{2,66.10^{-23}}{5,24.10^{-25}}=50,8\)\((g/cm^3)\)
Ta có: \(\Rightarrow mO_{\left(h.nhan\right)}\approx mO_{\left(ntu\right)}=2,66.10^{-23}\left(g\right)\)(Do khối lượng hạt e không đáng kể)
\(\Rightarrow D_O\left(h.nhan\right)=\dfrac{m_O\left(h.nhan\right)}{V_O\left(h.nhan\right)}=\dfrac{2,66.10^{-23}}{5,24.10_{-37}}=5,08.10^{13}\)\((g/cm^3)\)
help me Rainbowtrần hữu tuyểnOtaku NobiNguyễn Gia KhảiTrần Băng BăngNguyễn Hải Dương
Chị Đạt ns nhiều quá nên mk ns ít ít thôi .
1. Bn hc lại các kiến thức cơ bản đi , bắt nguồn từ lớp 8
2. Đi hc thêm , nhớ chọn mấy thầy cô có trách nhiệm , phương pháp giảng dạy tốt , có uy tín 1 chút.
3. hc vs là tìm hiểu thêm trên mạng . Hình như trên hoc24 cũng có phần trắc nghiệm đó .
4. Nếu hỏi cô Cẩm Vân thì lâu lắm , vì cô cũng bận lắm mờ nên hỏi mấy anh , chị hay bạn hc giỏi hơn vd : chị Rainbow , a Đăng , a Minh , a Hung nguyen,.....
5. Nên đi trả lời các câu hỏi trên hoc24 nhiều nhiều tí , vừa rèn luyện kiến thức , kĩ năng vừa kiếm GP .
6. N
a)CaCO3--->CaO+CO2
b) Ta có
n CaCO3=\(\frac{93,75}{100}=0,9375\left(mol\right)\)
n\(_{CaO}=\frac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
n \(_{CO2}=\frac{33}{44}=0,75\left(mol\right)\)
Do n\(_{CaCO3}>n_{CaO}\left(n_{CO2}\right)\Rightarrow\)CaCO3 duư
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m\(_{CaCO3}t/g=m_{CaO}+m_{CO2}=42+33=75\)
c) %CaCO3 chứa đá vôi=\(\frac{75}{93,75}.100\%=80\%\)
Vậy...
\(\text{Số nguyên tử H là :}\)
\(2.0,3.6.10^{23}=3,6.10^{23}=36.10^{22}\left(\text{nguyên tử}\right)\)
\(\text{Số nguyên tử O là :}\)
\(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}=18.10^{22}\left(\text{nguyên tử}\right)\)
bạn ơi!bạn kiểm tra lại phép tính oxi lại giúp mình được không?
đây có phải spam hok anh để em báo cáo
nó bufff sử toán địa