Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(A=\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\)
\(A=\left|7-2x\right|+\left|2x+1\right|\ge\left|7-2x+2x+1\right|=8\)
Mà theo đề thì \(A\le8\)
\(\Rightarrow A=8\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(2x+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-0,5\le x\le3,5\)
Mà x là số nguyên
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
Bài 1:
+ Phân số \(\frac{2}{5}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 5 = 5, không có ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{3}{8}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 8 = 23, không có ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{2}{3}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 3 = 3, có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{-5}{6}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 6 = 2 . 3, có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
Vậy trong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là \(\frac{2}{5}\) và \(\frac{3}{8}\); các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{-5}{6}\)
Bài 2:
-1 \(\in\) Q ; 3 \(\in\) N ; -2,53 \(\notin\) Q ; 0,2(35) \(\notin\) Z
1,414213567309504... \(\notin\) Q ; 0,616616661... \(\notin\) Q
Bài 3: Bạn tự đọc nhận xét nhé!
Bài 3:
Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b - c = 25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{7+8-9}=\frac{24}{6}=4\)
+) \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=28\)
+) \(\frac{b}{8}=4\Rightarrow b=32\)
+) \(\frac{c}{9}=4\Rightarrow c=36\)
Vậy lớp 7A có 28 học sinh
lớp 7B có 32 học sinh
lớp 7C có 36 học sinh
Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm
Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi
Từ O kẻ Oz //a ( kéo dài sang phía bên phải nha bn )
Mà a//b => Oz//a//b
a//Oz => \(\widehat{A}=\widehat{AOz}=40^o\)
Oz//b => góc zOB = góc B = 30 độ
Ta có : góc AOB = góc AOz + góc zOB ( 2 góc kề nhau )
=> góc AOB = 40 độ + 30 độ
góc AOB = 70 độ
Vậy góc AOB = 70 độ
Bạn tự vẽ hình theo diễn đạt của mình nha! Vẽ cx dễ thôi.
Vẽ trong góc AOB tia Oc sao cho OC//a
\(\Rightarrow\widehat{aAO}=\widehat{AOC}\) (2 góc so le trong)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=40^o\)
Vì OC// a, b//a nên OC//b
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{OBb}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=30^o\)
Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên
\(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow40^o+30^o=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=70^o\)
Vậy \(\widehat{AOB}=70^o\)