vui
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

thanks

24 tháng 12 2016

thank you nha,bn cx zậy nhé Ôn tập toán 6Bài tập ToánBài tập Giáo dục công dân

2 tháng 8 2017

a, \((\dfrac{-1}{2})\)2 -\(\dfrac{5}{6}\).\((\dfrac{-6}{7})-\dfrac{3}{4}:1\dfrac{2}{3}\)

=\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{9}{20}\)

=\(\dfrac{35}{140}+\dfrac{100}{140}-\dfrac{63}{140}\)

=\(\dfrac{72}{140}\)= \(\dfrac{18}{35}\)

2 tháng 8 2017

hjhj

30 tháng 9 2017

i hate tf boys

8 tháng 11 2016

131.a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30;

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

 

132.Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28. Ta có 28 = 22 . 7. Suy ra tập hợp các ước của 28 là {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28.

8 tháng 11 2016

131/ a) Ư (42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}

1.42=42

2.21=42

3.14=42

6.7=42

Vậy a thuộc {1;2;3;6} hoặc a thuộc {7;14;21;42}

b thuộc {7;14;21;42} hoặc b thuộc {1;2;3;6}

b/ Ư (30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

1.30=30 ; 2.15 = 30

3.10 =30 ; 5.6=30

Vì a < b nên

a thuộc {1;2;3;5}

b thuộc {6;10;15;30}

4 tháng 7 2016

cái này mk lm khi thi violympic rùi 

Nguyễn Khánh Huy lấy trên mạng chứ đâu mà ! lolang

20 tháng 10 2016

thank you bạn nhìu

 

20 tháng 10 2016

thanks bạn

30 tháng 4 2017

BÀI 1:

a)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\\ =\dfrac{6}{12}-\dfrac{8}{12}+\dfrac{9}{12}\\ =\dfrac{6-8+9}{12}\\ =\dfrac{7}{12}\)

b)

\(-4\dfrac{1}{2}+1,2\cdot\left(-5\right)-30\%\\ =\dfrac{-9}{2}+\dfrac{6}{5}\cdot\left(-5\right)-\dfrac{3}{10}\\ =\dfrac{-9}{2}+\left(-6\right)-\dfrac{3}{10}\\ =\dfrac{-45}{10}+\dfrac{-60}{10}-\dfrac{3}{10}\\ =\dfrac{\left(-45\right)+\left(-60\right)-3}{10}\\ =\dfrac{-108}{10}\\ =\dfrac{54}{5}\)

c)

\(\dfrac{-7}{9}\cdot\dfrac{6}{13}+\dfrac{-7}{9}\cdot\dfrac{7}{13}+5\dfrac{7}{9}\\ =\dfrac{-7}{9}\cdot\left(\dfrac{6}{13}+\dfrac{7}{13}\right)+5\dfrac{7}{9}\\ =\dfrac{-7}{9}\cdot1+5\dfrac{7}{9}\\ =\dfrac{-7}{9}+5\dfrac{7}{9}\\ =5\)

30 tháng 4 2017

BÀI 2

a)

\(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{3}{2}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{9}\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{10}{9}\\ x=\dfrac{10}{9}:\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{20}{27}\)

b)

\(\left(\dfrac{9}{11}-x\right):\left(\dfrac{-10}{11}\right)=1-\dfrac{4}{5}\\ \left(\dfrac{9}{11}-x\right):\left(\dfrac{-10}{11}\right)=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{9}{11}-x=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{-10}{11}\right)\\ \dfrac{9}{11}-x=\dfrac{-2}{11}\\ x=\dfrac{9}{11}-\dfrac{-2}{11}\\ x=1\)

c)

\(\left(1,2x-\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{7}=75\%\\ \left(\dfrac{6}{5}x-\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{7}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}-1=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{4}+1\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}=\dfrac{7}{4}\\ \dfrac{6}{5}x=\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{4}{7}\\ \dfrac{6}{5}x=1\\ x=1:\dfrac{6}{5}\\ x=\dfrac{5}{6}\)

30 tháng 6 2016

b)Đặt \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=\frac{3k}{2}\)

\(y=\frac{4k}{3}\)

\(z=\frac{5k}{4}\)

\(x+y+z=98\)

\(\Leftrightarrow\frac{3k}{2}+\frac{4k}{3}+\frac{5k}{4}=98\)

\(\frac{18k}{12}+\frac{16k}{12}+\frac{15k}{12}=98\)

\(\frac{18k+16k+15k}{12}=98\)

\(49k=1176\)

\(k=24\)

\(\Rightarrow x=\frac{3k}{2}=\frac{3\cdot24}{2}=\frac{72}{2}=36\)

\(y=\frac{4k}{3}=\frac{4\cdot24}{3}=\frac{96}{3}=32\)

\(z=\frac{5k}{4}=\frac{5\cdot24}{4}=\frac{120}{4}=30\)

Vậy ... (kết luận tự túc)

30 tháng 6 2016

2 câu sau... unknow