K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

phương trình bậc 2 có dạng : ax2 + bx + c = 0 .

biệt thức đen ta được tính như sau : \(\Delta=b^2-4ac\)

29 tháng 12 2021

Khi b chẵn thì nên dùng delta phẩy

Còn lại thì dùng delta

Ta có: \(16a-54a^2-1.06=0\)

\(\Leftrightarrow-54a^2+16a-1.06=0\)

Ta có: \(\Delta=b^2-4\cdot ac=16^2-4\cdot\left(-54\right)\cdot\left(-1.06\right)=27.04\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-16-5.2}{2\cdot\left(-54\right)}=\dfrac{53}{270}\\x_2=\dfrac{-16+5.2}{2\cdot\left(-54\right)}=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{53}{270};\dfrac{1}{10}\right\}\)

17 tháng 1 2021

\(16a-54a^2-1,06=0\\ \Leftrightarrow-54a^2+16a-1,06=0\)

Xét \(\Delta=16^2-4.\left(-54\right).\left(-1,06\right)=\dfrac{676}{25}\)

=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-16+\sqrt{\dfrac{676}{25}}}{2.\left(-54\right)}=\dfrac{1}{10}\\ x_2=\dfrac{-16-\sqrt{\dfrac{676}{25}}}{2.\left(-54\right)}=\dfrac{53}{270}\)

 

28 tháng 7 2017

Đề bài đâu

28 tháng 7 2017

KO dùng máy tính CASINO là sao để giải phương trình bậc 4 tính ra giấy gãy tay có đó

30 tháng 4 2021

9:Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm nào đó 

Chứng minh tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180° 

Chứng minh từ hai đỉnh cùng kề một cạnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau. Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn.

30 tháng 4 2021

Mỗi câu 9 à

21 tháng 4 2020

 giải thích vì sao

21 tháng 4 2020

m khác 2 nha bn

Học tốt

a: \(\Leftrightarrow x+2-3xm-m=5\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-3m\right)=5+m-2=m+3\)

Để đây là pt bậc nhất một ẩn thì 1-3m<>0

hay m<>1/3

b: Khi m=1 thì \(x\left(1-3\right)=1+3=4\)

=>-2x=4

hay x=-2

17 tháng 7 2016

Đặt \(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}\) . Nhận xét : A > 0

\(\Rightarrow A^2=2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}=A+2\)

\(\Rightarrow A^2-A-2=0\Leftrightarrow\left(A-2\right)\left(A+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=2\left(\text{nhận}\right)\\A=-1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

Vậy A = 2