Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 4Al + 3O\(_2\) -> 2Al2O3
4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3
2Cu + O2 ->2CuO
Al2O3 + 3H2SO4 --->2Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -->2Fe2(SO4)3 +3H2O
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
b. no\(_2\) = (41,4 - 33,4) : 32 = 0,25 (mol)
Bảo toàn nguyên tố ta có
nH2SO4=2nO2=0,5(mol)
VH2SO4=0,5:1,14=0.44(ml)
VddH2SO4=0.44:20%=2.19(ml)
(1) H2S + O2 => S| (A) + H2O (B) (đk: to)
(2) S + O2 => SO2 (C) (đk:to)
(3) 4HCl + MnO2 => MnCl2 (E)+ Cl2 (D)+ 2H2O (B) (đk: đun nhẹ)
(4) 2H2O + SO2 + Cl2 => 2HCl + H2SO4
(5) Ba + 2HCl => BaCl2 + H2
(6) Cl2 + H2 => (đk:as) 2HCl
(7) Cu + H2SO4đ,n => CuSO4 + SO2 + H2O
(8) CuSO4 + BaCl2 => CuCl2 + BaSO4|
(9) CuCl2 + H2SO4 => CuSO4 + 2HCl
Đun nóng mỗi cốc , ta có 2 nhóm :
- Nhóm 1 : Hai cốc không tạo kết tủa là hai cốc chứa nước nguyên chất và nước cững vĩnh cửu
- Nhóm 2 : Hai cốc đều tạo kết tủa là hai cốc chứa nước cứng tạm thời và nước cứng toàn phần
Ca(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\)CaCO3 \(\downarrow\)+ H2O + CO2 \(\uparrow\)
Mg(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\)MgCO3 \(\downarrow\)+H2O + CO2 \(\uparrow\)
Nhận biết hai cốc nhóm 1 : cho dung dịch Na2CO3 vào mỗi cốc , cốc nào có kết tủa là nước cứng chứa vĩnh cửu , cốc kia là nước nguyên chất
Ca2+ + \(Co^{2-}_3\)\(\rightarrow\)CaCO3 \(\downarrow\)
Mg2+ + \(Co^{2-}_3\)\(\rightarrow\)MgCO3 \(\downarrow\)
Nhận biết hai cốc nhóm 2 : Cho dung dịch Na2CO3 vào phần nước lọc của hai cốc sau khi đun nóng , nếu cốc nào có kết tủa thì cốc đó chứa nước cứng toàn phần , cốc kia có chứa nước cứng tạm thời
Ta coi Fe3O4 như hỗn hợp FeO và Fe2O3
Vậy hỗn hợp xem như chỉ có FeO và Fe2O3 : số mol lần lượt x,y
Các phương trình hóa học xảy ra :
FeO + H2CO4 -> FeSO4 + H2O
xxx (mol)
Fe2O3 + 3H2CO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
y3yy (mol)
Dung dịch A :
Phản ứng lần 1 :
FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4
0,5x0,5x (mol)
Fe2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
0,5yy (mol)
Fe(OH)2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 -> Fe2O3 + 2H2O
0,5x0,25x (mol)
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
y0,5y (mol)
Ta có : 0,25x + 0,5y = 0,55
Phản ứng lần 2 :
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
0,5x0,1x (mol)
Ta có : 0,1x = 0,01x = 0,1(mol) (2)
thay (2) vào (1) ta được y = 0,06(mol)
Vậy khối lượng hỗn hợp oxit sắt : m = (o,1.72+0,06.160) = 16,8(gam)
Thể tích dung dịch H2CO4 0,5M : V =
* Có thể giải theo phương pháp bảo toàn nguyên tố Fe
( các oxit) = 2 . 0,055 = 0,11 mol
( FeO) = 0,05
( Fe2O3) = 0,06
Vậy khối lượng hỗn hợp đầu : m = 2(0,05 . 72 + 0.06 . 160 ) = 16,8(gam)
Số mol H2SO4 = 0,1 + ( 3. 0,06) = 0,28 mol
Thể tích V = 0,56 lít
Gọi công thức trung bình của hỗn hợp là : CxH2x-2O2 số mol là amol
=> CxH2x-2O2 \(\underrightarrow{O_2}\) xCO2 + ( x-1)H2O
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
=> a(14x + 30) = 3,42(1)
ax = \(\dfrac{18}{100}\) = 0,18(2)
Từ (1),(2) => a = 0,03mol => x = 6 => mddCa(OH)2 - mddX = 18 - ( 0,18.44+0,15.18) = 7,38gam
Vậy dd X giảm 7,38 giảm so với dd ban đầu
ai làm được câu nào thì giúp mk câu đấy nha ko nhất thiết là làm hết tất cả các câu đâu :)
Bài 1:
- Gọi P,N,E là số hạt proton, notron và electron trong X
- Ta có: P+E
\(X\rightarrow X^{2+}+2e\)\(\rightarrow\)Trong X2+ ít hơn trong X: 2e
\(\rightarrow\)Tổng số hạt trong X2+=2P+N-2=80\(\rightarrow\)2P+N+82
N-P=4
Giải hệ ta có: N=30, P=26(Sắt: Fe): Số khối A=P+N=56
\(_{26}^{56}Fe\)
Đáp án C
Trong cùng 1 nhóm bán kính nguyên tử tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó bán kính C < Si
Trong cùng 1 CK bán kính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó bán kính N < C; Si < Mg
=>Bán kính nguyên tử tăng dần: N < C < Si < Mg