K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

1. Văn hóa chào hỏi:
1.1 Văn hoá chào
+ Hãy đứng lên khi gặp gỡ một ai đó: Đứng với tư thế đĩnh đạc, mắt nhìn thẳng người đối diện thể hiện sự tôn trọng.
+ Mỉm cười: Giữ tư thế lưng thẳng, gật đầu chào. Hãy luôn đặt nụ cười trên môi khi gặp gỡ và trò truyện với khách hàng và đối tác.
+ Thể hiện sự giao tiếp bằng mắt: Hãy nhìn trực diện vào mắt người đối diện (như muốn nói với họ biết sự tập trung sự chú ý và quan tâm đến những gì họ nói), ánh mắt thân thiện thể hiện thiện chí.
+ Chủ động giới thiệu bản thân: Hãy nói với họ bạn là ai. Đừng đứng im và yên lặng như thể ai đó có nhiệm vụ phải giới thiệu họ với bạn trước.
+ Khi người được chào đang bận giao tiếp với người khác, có thể chỉ cần cười hoặc gật đầu.
+ Thứ tự ưu tiên chào: Nhân viên chào cấp trên trước, khi được chào, cấp trên chào lại; Đồng nghiệp cùng cấp: người ít tuổi chào người nhiều tuổi trước.

1.2. Văn hoá bắt tay
+ Khi bắt tay, hãy nhìn thẳng vào mắt người đối diện.
+ Mỉm cười khi bắt tay.
+ Phải đứng khi được giới thiệu với một người khác.
+ Bắt tay bằng tay phải. Hãy nhớ chuyển cặp, giấy tờ, đồ uống hay điện thoại sang tay trái trước khi gửi lời chào của bạn qua cái bắt tay.
+ Bạn phải đứng thẳng và đối diện hoàn toàn với người kia.
+ Bắt tay với tư thế bình đẳng (phụ nữ có thể ngồi) hữu nghị và tôn trọng lẫn nhau. Chỉ nên siết nhẹ biểu hiện sự nồng ấm thân thiết.
+ Bắt tay lần lượt từng người theo thứ tự đến trước, đến sau, người cao tuổi hơn, người có chức vụ cao hơn. Khi ở vị trí xã hội thấp hơn, cần chờ đối tác chìa tay trước.
+ Không cúi lưng hay cầm lấy cả hai tay của người đối diện khi bắt tay.
+ Không tỏ thái độ khúm núm, dù đối tượng là nhân vật quan trọng đến mức nào.
+ Không bắt tay quá lâu, lắc mạnh, lắc lia lịa, kèm theo cười nói oang oang, huênh hoang, toe toét, giơ cả hai tay.
+ Phải nắm chắc tay, đặc biệt nếu bạn là phụ nữ. Phụ nữ với cái nắm tay chặt, không phải siết mạnh, sẽ để lại ấn tượng tốt hơn và được đánh giá là người tự tin, quyết đoán.
+ Giữ tay của người kia một vài giây thay vì nắm hờ và bỏ ra ngay. Làm như vậy sẽ mang đến cảm giác gần gũi, thân thiết hơn.
+ Khi bắt bằng tay phải, tay trái của bạn nên chạm nhanh vào khuỷu tay của người đối diện. Hành động này bổ sung vào sự chân thành và ấm áp của lời chào hỏi.
+ Hãy bắt đầu nói trước khi buông tay, như “Rất hân hạnh được gặp anh/chị”…
+ Khi buông tay, không nên nhìn xuống dưới bởi nó được coi là dấu hiệu của sự phục tùng, hạ thấp bản thân.
+ Bắt hai tay: Bắt tay kiểu này cũng diễn ra hệt như kiểu trước nhưng nắm cả tay trái. Cách bắt tay này làm tăng diện tích tiếp xúc cơ thể và chỉ nên được sử dụng khi có mối liên hệ cá nhân hay tình cảm với người bắt tay, còn không nó sẽ có cảm giác không chân thành và bị kiểm soát. Vì lí do này nó còn được gọi là kiểu bắt tay chính trị.
+ Bắt tay quyền lực: Cách bắt tay này thường là dấu hiệu của quyền lực. Quay lòng bàn tay hướng xuống có ý thể hiện việc kiểm soát, trong khi quay lòng bàn tay lên trên có ý thể hiện sự chấp nhận kiểm soát.
+ Hãy luôn nhớ rằng mục đích của cái bắt tay trong công việc là chào hỏi, tạm biệt, thể hiện sự chúc mừng hay nhất trí về một vấn đề gì đó. Vì thế, phải thực hiện nó bằng sự ấm áp, thân thiện và chân thành.

1.3. Văn hoá giới thiệu và tự giới thiệu
* Giới thiệu
+ Giới thiệu người có địa vị thấp cho người có địa vị cao.
+ Giới thiệu tên đi kèm theo chức vụ.
+ Giới thiệu người trong cơ quan trước với đối tác/người mới đến (ưu tiên giới thiệu theo chức vụ, tuổi tác).
* Tự giới thiệu
+ Với đối tác, giới thiệu ngắn gọn về tên, bộ phận làm việc tại EVNGENCO 1.
+ Tránh rườm rà.
+ Thái độ khi giới thiệu: lịch sự, khiêm nhường.

1.4. Văn hoá trong sử dụng danh thiếp
* Sử dụng danh thiếp
+ Cần chuẩn bị trước một ít danh thiếp để khi mới gặp lần đầu có thể trao được danh thiếp ngay/khi đến buổi tiếp khách.
+ Danh thiếp có thể gửi kèm theo quà tặng, đồ lưu niệm, có thể dùng để thăm hỏi, cảm ơn.
+ Không dùng danh thiếp đã cũ, nhàu nát, gãy góc, bẩn.
+ Không viết những thông tin khác trên danh thiếp.
+ Mẫu danh thiếp được sử dụng thống nhất theo quy định của EVNGENCO 1.
* Cách trao, đổi danh thiếp:
+ Người tự giới thiệu tự đưa danh thiếp trước.
+ Người được giới thiệu đưa danh thiếp sau khi nhận được danh thiếp của người đối diện.
+ Đứng lên khi đưa danh thiếp, đưa danh thiếp sao cho người nhận có thể lưu nhớ luôn dễ dàng mọi thông tin sau khi nhận.
+ Nếu người đối diện đưa danh thiếp trước, nên gật đầu nhẹ khi nhận danh thiếp.
+ Giữ khoảng cách 1 cánh tay khi nhận danh thiếp. Nhìn và xác nhận lại thông tin trên danh thiếp.
+ Nếu cần thiết, hỏi thông tin về cách phát âm tên hoặc bất cứ thông tin gì chưa rõ trên danh thiếp.
+ Khi trao đổi danh thiếp với nhiều người, hãy bắt đầu với người ở vị trí cao nhất.
+ Khi trao đổi danh thiếp với hai nhóm, hãy bắt đầu với người đứng đầu của cả hai nhóm.
+ Sắp xếp lại danh thiếp sau khi nhận và làm cách nào đó để ghi nhớ những người đã gặp.
+ Chú ý đưa danh thiếp tay trái và nhận bằng tay phải.

2. Văn hóa làm việc
2.1. Văn hóa trang phục khi làm việc
+ Mọi CBCNV tuân thủ mặc đồng phục theo quy định thống nhất trong toàn EVNGENCO 1. Nhất thiết phải đeo thẻ tên trong thời gian làm việc và trong giao dịch công tác.
+ Trường hợp không bắt buộc phải mặc đồng phục thì yêu cầu: Trang phục gọn gàng lịch sự, không quá rườm rà, quá lòe loẹt.
+ Với đồ sơ mi: Áo có cổ.
+ Với váy: Kín đáo, không bó quá sát người, không quá ngắn.
+ Sử dụng giầy hoặc dép có quai.

2.2 Văn hóa nơi làm việc
+ Giữ gìn cảnh quan nơi làm việc sạch đẹp, văn minh. Chấp hành tốt mọi nội quy, quy chế của cơ quan hoặc nơi làm việc.
+ Sắp xếp các vật dụng, dụng cụ và thiết bị làm việc một cách khoa học gọn gàng ngăn nắp, đảm bảo an toàn vệ sinh và phòng chống cháy nổ.
+ Không tự ý sử dụng tài liệu, đồ dùng cá nhân của người khác khi chưa có sự đồng ý, cho phép.
+ Tuyệt đối không ăn vặt, hút thuốc lá trong giờ/phòng làm việc.
+ Không tụ tập, tán gẫu ồn ào làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
+ Nên gõ cửa trước khi vào, đóng cửa khi đi ra.
+ Có ý thức tiết kiệm điện:
- Điều hòa luôn để ở chế độ hợp lý (25oC~26oC).
- Tắt các thiết bị văn phòng sử dụng điện nếu thấy không cần thiết khi ra khỏi phòng hay khi hết giờ làm việc.
+ Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn nước sinh hoạt.
+ Trong quá trình làm việc luôn nêu cao ý thức tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng tài sản, vật tư thiết bị, công cụ dụng cụ, văn phòng phẩm...

2.3. Văn hóa khi làm việc
+ Đi/về đúng giờ quy định của EVNGENCO 1.
+ Khi đi công tác: Đảm bảo đúng thời gian, không chậm trễ, lề mề gây phiền phức cho người cùng đi.
+ Trường hợp đột xuất nghỉ hoặc đến muộn phải báo cáo với cán bộ quản lý trực tiếp.
+ Chào/hỏi khi đến/về với thái độ văn minh lịch sự.
+ Không uống ruợu, bia trong giờ làm việc; không uống các nước có chất kích thích, đồ có men trong giờ nghỉ trưa để có ý thức kiểm soát được mọi hành vi của mình và không ảnh hưởng đến công việc buổi chiều và ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
+ Lời nói nhẹ nhàng, ngắn gọn, truyền cảm, tránh cắt ngang lời người khác nói.
+ Thái độ nghiêm túc khi làm việc, nhiệt tình cởi mở khi được trao đổi ý kiến.
+ Luôn có tinh thần trách nhiệm khi làm việc.

2.4. Văn hóa ứng xử, giao tiếp
* Với đối tác: Tuyệt đối trung thành với khẩu hiệu “Hợp tác cùng phát triển”.
+ Chào hỏi - Giới thiệu tên - Vị trí công tác.
+ Thái độ cư xử lịch thiệp, hòa nhã, đúng nghi thức và phù hợp về hình thức.
* Với khách hàng: Tuyệt đối trung thành với khẩu hiệu “Khách hàng là sự tồn tại của chúng tôi”.
+ Chào hỏi với thái độ chuẩn mực, có văn hóa.
+ Giao tiếp lịch sự, thái độ ân cần cởi mở, biểu hiện sự thân thiện, tôn trọng khách hàng.
+ Giải thích rõ ràng, không vòng vo, không đùn đẩy trách nhiệm.
+ Không biểu lộ các vấn đề cá nhân trong quá trình giao tiếp.
* Với cấp trên:
+ Luôn có thái độ cầu thị, chân thành.
+ Lời nói nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với cấp trên.
* Với cấp dưới:
+ Luôn lắng nghe và chia sẻ tạo bầu không khí vui tươi thoải mái.
+ Tôn trọng cấp dưới, tạo mọi điều kiện để cấp dưới có thể phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
* Với đồng nghiệp:
+ Luôn chân thành, cởi mở, vui vẻ, hòa nhã.
+ Tôn trọng đồng nghiệp, biết kính trên nhường dưới.

2.5 Văn hóa điện thoại
* Văn hóa nghe điện thoại:
+ Đối với điện thoại cá nhân (điện thoại di động): Để chuông vừa nghe tránh làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh; không nói to, cười lớn. Diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu. Khi họp để chuông ở chế độ rung. Hạn chế nghe điện thoại trong giờ họp, trường hợp bất đắc dĩ cần ra khỏi phòng họp để nghe.
+ Đối với điện thoại cơ quan (điện thoại bàn): Để chuông vừa phải, không trả lời muộn quá 3 hồi chuông. Khi nhận điện thoại, câu đầu tiên: Alô + tên đơn vị/tên mình + xin nghe. Giọng nói lịch sự, lắng nghe lời người khác nói. Không cắt ngang giữa chừng câu nói của người khác khi biết người ta định nói gì trước.
* Văn hóa gọi điện thoại:
+ Đối với điện thoại cá nhân (điện thoại di động): Nên nói ngắn gọn, rõ ràng không làm ảnh hưởng đến người xung quanh, giọng truyền cảm để người nghe hiểu được ý mình định nói.
+ Đối với điện thoại cơ quan (điện thoại bàn): Câu đầu tiên: Chào hỏi + xưng danh, giọng nói ngắn gọn, rành mạch, truyền cảm để người nghe hiểu được ý mình định nói.
Khi Nghe hoặc Gọi điện thoại: Không nên tranh cãi qua điện thoại, luôn...

28 tháng 12 2017

???

Ngày 20-11 là một ngày thật là trọng đại, là một ngày mà các em, các bạn học sinh có thể thể hiện sự biết ơn của mình với các thầy, các cô.Thầy cô là một người lái đò, còn chúng em là những người khách đi trên chuyến đò ngang sông đó. Chuyến đò cũng có khởi đầu và kết thúc của nó vậy, khi kết thúc chuyến đò này, sẽ có 1 chuyến đò khác. Giống như một năm học mới vậy. Cũng...
Đọc tiếp

Ngày 20-11 là một ngày thật là trọng đại, là một ngày mà các em, các bạn học sinh có thể thể hiện sự biết ơn của mình với các thầy, các cô.

Thầy cô là một người lái đò, còn chúng em là những người khách đi trên chuyến đò ngang sông đó. Chuyến đò cũng có khởi đầu và kết thúc của nó vậy, khi kết thúc chuyến đò này, sẽ có 1 chuyến đò khác. Giống như một năm học mới vậy. Cũng được quen biết nhiều bạn bè, nhiều thầy cô giáo. Rồi cũng sẽ đến lúc chia ly, tạm biệt mọi người. Khi em viết bài này, em đã dành hết tình cảm, sự quý mến của mình cho các thầy cô giáo trên hoc24.vn, olm.vn và cả doc24.vn

Bài tập Giáo dục công dân

Nhân dịp 20-11, em cũng xin cảm ơn hoc24.vn rất nhiều! Em chúc mọi người khỏe mạnh, các thầy cô sẽ có thể khắc phục được những bài viết gây nhiễu diễn đàn ( spam như bài này ), các bạn học sinh trên hoc24.vn học thật giỏi nhé!

Thân ái và quyết thắng!

Ngày 20/11/2016.

3
20 tháng 11 2016

Cho hỏi Teacher là một cô giáo đúng không

Hình như thêm chữ s vào sau chữ teacher thì nghĩa là nhiều cô giáo hihi

20 tháng 11 2016

Nhân dịp 20-11 ngày nhà giáo việt nam em xin chúc các thầy cô trong Hoc24.vn mạnh khẻo tràn đầy sức sống và luôn yêu nghề dạy học trên online

13 tháng 1 2017

Câu 2: Mục đích học tập của em là:

- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

- Làm cho thầy cô vui lòng.

- Bù đắp công ơn của cha mẹ.

- Trở thành người có ích cho đất nước, xã hội.

- Hoàn thiện bản thân.

+ Tác dụng của môn Toán: - Giups em tính toán nhanh hơn.

Hiểu thêm về nhiều định lí trong các bài toán.

- Hiểu thêm nhiều điều về xây dựng nhà ở, công trình.

+ Tác dụng của môn Văn:

- Học văn để trở thành người tốt, có ích cho xã hội.

- Học văn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống.

- Nâng cao phẩm giá, đạo đức của con người.

- Giup bản thân tự tin hơn trong giao tiếp.

Các bạn ơi, mình phải làm sao đây ?Mình gặp vấn đề này, mong các bạn giúp!!!Hồi mình còn học cấp 1, mình học rất giỏi, học lực rất tốt. Hồi đó giải thưởng cao nhất mà mình từng với tới là giải Nhì Violympic cấp Thành Phố. Đó là một giải cao. Sau đó, mình được nhận vào một trường chuyên, rồi vào lớp chuyên lun í. Mình học buổi chiều, cứ mỗi khi đến lớp mình gặp những vấn...
Đọc tiếp

Các bạn ơi, mình phải làm sao đây ?

Mình gặp vấn đề này, mong các bạn giúp!!!

Hồi mình còn học cấp 1, mình học rất giỏi, học lực rất tốt. Hồi đó giải thưởng cao nhất mà mình từng với tới là giải Nhì Violympic cấp Thành Phố. Đó là một giải cao. Sau đó, mình được nhận vào một trường chuyên, rồi vào lớp chuyên lun í. Mình học buổi chiều, cứ mỗi khi đến lớp mình gặp những vấn đề này:

1.Mình không dám phát biểu (mình không hiểu sao mình biết câu trả lời nhưng mỗi khi định phát biểu thì mình lại không dám)

2.Trước khi đi học thường hay bị steess nặng

3.Mình càng ngày càng dốt từ khi biết đến internet

4.Không tài nào thuộc nổi lý thuyết mặc dù giỏi thực hành

5.Mỗi khi cô giáo kiểm tra bài cũ mình thấy rất run (mặc dù thuộc bài kĩ)

 

19
4 tháng 4 2017

1. Chắc là do bạn phải làm quen với môi trường ms và phải hk tập quá nhìu nên bn k dám phát biểu ý kiến. Nhìu trường hợp ở lớp mk kiêu ứ thèm phát biểu ý kiến nữa cư k ns bn nha!)

2. Vì bn hk trường chuyên nên áp lực hk tập rất nhiều

3. Vì Internet cs nhìu thứ hay lắm, như là game nè, lúc nào bn dùn Internet tron đầu bn chỉ nên nhĩ về việc hk, nếu cs thể hãy bảo papa and mama khoá mấy cái trang chủ game đi lâu lâu thì lại đc play

4. Cái này thì lúc gần vào ls mk ms hk lúc ấy mk run là nhanh vào đầu lém.. nhưn mà cách này nguy hiểm lắm í

5. cs thể là bn chưa chuyên về cái môn học í lắm. Những lúc ấy mk piểu là : " Cho em lấy lại tinh thần đã c ưi!" R hít vào như yoga ế..

hehe

24 tháng 10 2016

những vấn đề này mk hay mắc pải

1. bn cứ mạnh dạn pát biểu, chả có j pải sợ, sai thì sửa

2. bn ko nên chú tâm về chuyện hok tập quá, thường xuyên bn nên giải trí,..

3. lý thuyết rất khó, nó ngoẳn ngèo làm mk ko thuộc nổi, thì bn vứt cái lý thuyết đó đi, bn cứ dok theo cách mk hỉu, thực hành bn làm như thế nào thì bn chỉ việc nói theo nó thôi

5. cái này rất nh` ng` gặp tình trạng này, run là chuyện bt. nhưng bn cần bình tỉnh lại, chứ ko là con 10 thành trứng ngỗng đấy(vì run nên quên hết bài)

p/s: mk chỉ bik zậy thôi, vì thường ngày mk cũng hay bị zậy, mk hay áp dụng như zậy nên cảm thấy tốt hơn nh`

5 tháng 5 2021

Mn giúp bé one more time

Mấy thanh niên thế kỷ 21 ơi, mọi người đã thi học kì chưa?? Còn em thi rồi em có đề GDCD nè ai chưa thi thì vào tham khảo nha!!!I trắc nghiệm:Câu 1: ( 0,5 điểm ). Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?a. Mỗi học kỳ Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới.b. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Nam cũng tắt điện.c. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sáng.d. MỖi học kỳ HÒa...
Đọc tiếp

Mấy thanh niên thế kỷ 21 ơi, mọi người đã thi học kì chưa?? Còn em thi rồi em có đề GDCD nè ai chưa thi thì vào tham khảo nha!!!

I trắc nghiệm:

Câu 1: ( 0,5 điểm ). Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?

a. Mỗi học kỳ Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới.

b. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Nam cũng tắt điện.

c. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sáng.

d. MỖi học kỳ HÒa đều đòi mẹ mua cho cặp mới.

Câu 2: ( 0,5 điểm ). Việc làm nào dưới đây là siêng năng, kiên trì?

a. Đến phiên trực nhật lớp, Hà toàn nhờ bạn làm hộ.

b. Gặp bài toán khó, Bích không làm.

c. Thanh muốn học giỏi môn TOán nên ngày nào cũng làm thêm bài tập.

d. CHưa làm xong bài tập, Long đã đi chơi.

Câu 3: ( 0,5 điểm ). Hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật là:

a. Đi xe vượt đèn đỏ. c. Đi học đúng giờ

b. Đọc báo trong giờ học. d. Đá bóng dưới lòng đường.

Câu 4: ( 0,5 điểm ). Hành vi, thái độ thể hiện lễ độ là:

a. Đi xin phép, về chào hỏi. c. NGắt lời người khác.

b. Nói leo trong giờ học. d. NÓi trống không.

Câu 5: ( 1,0 điểm )

Xác định sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần trong các biểu hiện sau:

1. Có khả năng chịu đựng được những điều kiện khắc nghiệt của môi trường, thể lực tốt, dẻo dai, nhanh nhẹn.

2. LUôn vui vẻ, thanh thản, suy nghĩ lạc quan, yêu đời, quan niệm sống lành mạnh, có đạo đức, sống thăng bằng và hài hòa giữa lí trí và tình cảm.

3. Cơ thể cân đối, không béo phì hoặc còi xương, suy dinh dưỡng, cơ thể có khả năng chống đỡ các yếu tố gây bệnh.

4. Bình an trong tâm hồn, biết cách chấp nhận và đương đầu với những căng thẳng trong cuộc sống.

II Tự luận:

Câu 1: ( 3,0 điểm )

a, THế nào là siêng năng, kiên trì?

b, Để là người siêng năng kiên trì trong cuộc sống, em cần phải làm gì?

3
20 tháng 12 2016

Lý thuyết ít quá nhỉ ????????????????????????icon-chat

21 tháng 12 2016

KHông phải đâu nhìu lắm nhưng mình chưa có thời gian đăng thêm nha mấy bạn!!!