K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2019

Theo mk thì cậu nên đi chuyên Hóa học.

Ý kiến riêng, còn câu thứ 2 mk ko biết !

Chúc bạn đi chuyên tốt nhé !

29 tháng 5 2019

Trả lời:

Đi muôn toán đi... Toán khó hơn Hóa đó.

Nhưng tùy bạn.

#Trang

11 tháng 9 2021

mik cx thế bạn ơi bị thế thì bao giờ nó mới mở vậy bạn

 

6 tháng 10 2021
Mình kon bít
25 tháng 4 2018

Mk se ko giong cac bn ay dau! Ket bn nha!

2 tháng 10 2021

ngu 

đến đi

19 tháng 9 2020

Gọi số tấm thảm trong một ngày mà phân xưởng phải sản xuất theo kế hoạch là x (tấm thảm) (x>0;x∈N)

Số ngày phải hoàn thành 3000 tấm thảm theo định mức là: 3000/x (ngày)

Trong 8 ngày đầu, số tấm thảm mà phân xưởng dệt được là: 8.x (tấm thảm)

Số tấm thảm mà phân xưởng phải dệt trong những ngày còn lại là: 3000−8x

Những ngày còn lại, trong một ngày số tấm thảm thực tế phân xưởng dệt được là: x+10 (tấm thảm).

Sau 8 ngày đầu, thời gian để phân xưởng dệt nốt 3000−8x tấm thảm là:

$(3000 - 8x) : (x + 10) = \frac{3000 - 8x}{x+10}$

Thời gian thực tế để phân xưởng đó dệt được 3000 tấm thảm là:

$8 + \frac{3000 - 8x}{x+10} = \frac{3080}{x+10}$

Theo bài ra, thời gian thực tế được rút ngắn 2 ngày so với dự định, nên ta có phương trình sau:

3000/x−3080/x+10=2⇔x2+50x−15000=0

Giải phương trình trên ta được: ⇔[x=100x=−150

Kết hợp với điều kiện, số tấm thảm mà xưởng đó phải dệt trong một ngày theo định mức là: 100 (tấm).

22 tháng 11 2016

Thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999

nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)

=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993

hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:

-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.

+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**

+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*

+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)

+ 1992-1993, ta có;  9+2+9+3=23(tương tự *)

-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988

+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***

+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)

+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)

+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984

+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)

+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)

mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế.

=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990

21 tháng 11 2016

thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999

nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)

=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993

hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:

-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.

+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**

+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*

+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)

+ 1992-1993, ta có;  9+2+9+3=23(tương tự *)

-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988

+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***

+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)

+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)

+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984

+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)

+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)

suýt quên. mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế. nếu ko tin về hỏi bố mẹ của bạn nha :))

=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990

ở đây còn tuỳ thuộc vào ngôi trường mà người khách đó đến thăm nữa mà tốc độ trả lời và suy luận nhanh hay chậm. ở đây thì  ngôi trường người đó ghé thăm là cấp 2 nên dễ dàng hơn.mỗi người có cách suy luận khác nhau nên chưa chắc đã trùng ý tưởng đâu. đây là suy luận riêng của mình còn với người khách trong đề bài này thì có thể biết trước hoặc tự đoán thật.  điều này thì ko ai biêt đc

21 tháng 11 2016

Cửu vĩ linh hồ Kurama dở quá, không suy nghĩ gì cả. ông này tính ra cũng dễ thôi

câu trả lời của toán vui mỗi tuần nè các bạn bạn nào thấy đúng cho mk một tk nhébài toán 164 lời giảiTheo quy luật như hình vẽ thì: 1 số bất kì:Chẵn: Dãy bên phải Tiếp tục xét số hàng chục:Chẵn: Tăng dần từ trái sang phải: x2 - x4 - x6 - x8 - (x+1)0Lẽ: Tăng dần từ phải sang trái: (x+1)0 - x8 - x6 - x4 - x2Lẽ: Dãy bên trái Tiếp tục xét số hàng chục:Chẵn: Tăng dần từ phải sang trái: x9 - x7 -...
Đọc tiếp

câu trả lời của toán vui mỗi tuần nè các bạn bạn nào thấy đúng cho mk một tk nhé

bài toán 164 lời giải

Theo quy luật như hình vẽ thì: 1 số bất kì:

Chẵn: Dãy bên phải Tiếp tục xét số hàng chục:

Chẵn: Tăng dần từ trái sang phải: x2 - x4 - x6 - x8 - (x+1)0

Lẽ: Tăng dần từ phải sang trái: (x+1)0 - x8 - x6 - x4 - x2

Lẽ: Dãy bên trái Tiếp tục xét số hàng chục:

Chẵn: Tăng dần từ phải sang trái: x9 - x7 - x5 - x3 - x1

Lẽ: Tăng dần từ phải sang trái: x1 - x3 - x5 - x7 - x9

Quy ước hàng từ dưới lên (1~10) Xét số 94:

=> Hàng 10, Cột 4 của dãy bên phải. => Hàng 10, cột 9

Xét các số còn lại: 68:

=> Hàng 7, cột 4 của dãy bên phải

=> Hàng 7, cột 9

=> Lệch 3 hàng, 0 cột

=> Khoảng cách là 3 78:

=> Hàng 8, cột 2 của dãy bên phải

=> Hàng 8, cột 7

=> Lệch 2 hàng, 2 cột

=> Khoảng cách là √22+22≈ 2.82 84:

=> Hàng 9, cột 2 của dãy bên phải

=> Hàng 9, cột 7

=> Lệch 1 hàng, 2 cột

=> Khoảng cách là √12+22≈ 2.23

100: => Hàng 10, cột 1 của dãy bên phải

=> Hàng 10, cột 6

=> Lệch 0 hàng, 3 cột

=> Khoảng cách là 3

95: => Hàng 10, cột 3 của dãy bên trái

=> Hàng 10, cột 3

=> Lệch 0 hàng, 6 cột

=> Khoảng cách là 6

74: => Hàng 8, cột 4 của dãy bên trái

=> Hàng 8, cột 9 => Lệch 2 hàng, 0 cột

=> Khoảng cách là 2

vậy linh phải mua vé số 74

như vậy có đúng ko các bạn tk mk nhé

1
25 tháng 7 2017

các bạn có thấy dúng ko cho mk một tk nhé

11 tháng 1 2016

hay hay hay

 

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa,...
Đọc tiếp

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".

Tiến sĩ Trần Nam Dũng, giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM đã đưa ra lời giải:

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.

0