Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau thời gian t1 số hạt nhân còn lại là
\(N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}\)=> \(\frac{N}{N_0}= 0,2= 2^{-\frac{t_1}{T}}=> t_1 = -T.\ln_20,2.\)
Sau thời điểm t2 thì số hạt nhân còn lại là
\(N_1 = N_0 2^{-\frac{t_2}{T}}=> \frac{N}{N_0} = 0,05 = 2^{-\frac{t_2}{T}}\)=> \(t_2 = -T\ln_20,05.\)
Mà \(t_2 = t_1 +100\)
=> \(-T \ln_2 0,05 = -T\ln_2 0,2 + 100\)
=> \(T = \frac{100}{\ln_2{(0,2/0,05)}}=50 s. \)
Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)
Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)
Công thức tính số hạt nhân còn lại tại thời điểm t:
Đáp án C
Đáp án: A.
Tại thời điểm t1: số hạt nhân còn lại N = N0/5 ⇒ 2t1/T = 5
Tại thời điểm t2: số hạt nhân còn lại N = N0/20 ⇒ 2(t1+ 100)/T = 20 ⇒ 5.2100/T = 20
⇒ T = 100/2 = 50s.
Ban đầu có \(N_0\) hạt
Sau 1 năm, còn lại \(N_1=\dfrac{N_0}{3}\)
Sau 1 năm nữa, còn lại là: \(N_2=\dfrac{N_1}{3}=\dfrac{N_0}{9}\)
Chọn C.
Ban đầu có N0N0 hạt
Sau 1 năm, còn lại N1=N03N1=N03
Sau 1 năm nữa, còn lại là: N2=N13=N09N2=N13=N09
Chọn C.
Cứ mỗi hạt nhân Pôlôni bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân chì trong mẫu.
Số hạt nhân Pôlôni bị phân rã là \(\Delta N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)
Số hạt nhân Pônôni còn lại là \( N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)
Tại thời điểm t1 : \(\frac{\Delta N}{N } = \frac{1-2^{-\frac{t_1}{T}}}{2^{-\frac{t_1}{T}}}= \frac{1}{3}\)
=> \(3(1-2^{-\frac{t_1}{T}})= 2^{-\frac{t_1}{T}}\)
=> \(2^{-\frac{t_1}{T}}= 2^{-2}\)
=> \(t_1 = 2T\)
=> \(t_2 = 2T+276 = 552 \) (ngày)
=> \(\frac{t_2}{T}= \frac{552}{138}= 4.\)
Tại thời điểm t2 : \(\frac{\Delta N_1}{N_1 } = \frac{1-2^{-\frac{t_2}{T}}}{2^{-\frac{t_2}{T}}}= \frac{1-2^{-4}}{2^{-4}}= 15.\)
=> \(\frac{N_1}{\Delta N_1} = \frac{1}{15}.\)
Đáp án D
∆ N 1 = N 0 . ( 1 - 2 - t 1 T )
⇒ T = 50 s .