...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

Đặt 

\(Q\left(x\right)=P\left(x\right)+R\left(x\right)\)

Sao cho bậc của R(x) phải nhỏ hơn bậc của P(x), và Q(x) có nghiệm là 1;2;....;2016

Từ đó ta có

\(Q\left(x\right)=P\left(x\right)+a_0x^{2015}+a_1x^{2014}+...+a_{2014}x+a_{2015}\)

Ta tìm các giá trị \(a_0,a_1,...,a_{2015}\)sao cho \(Q\left(1\right)=Q\left(2\right)=...=Q\left(2016\right)=0\). Hay

\(a_0+a_1+...+a_{2015}+1=0\)

\(2^{2016}a_0+2^{2015}a_1+...+a_{2015}+2^2=0\)

................................................................................

\(2016^{2016}a_0+2016^{2015}a_1+...+a_{2015}+2016^2=0\)

\(\Rightarrow a_0=a_1=...=a_{2012}=a_{2014}=a_{2015}=0\)và \(a_{2013}=-1\)

\(\Rightarrow R\left(x\right)=-x^2\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=P\left(x\right)-x^2\)

Vì \(1;2;3;...;2016\)là nghiệm của Q(x), mà bậc của Q(x) là 2016 và có hệ số \(x^{2016}\)bằng 1 nên

\(Q\left(x\right)=P\left(x\right)-x^2=\left(x-1\right)\left(x-2\right)...\left(x-2016\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)...\left(x-2016\right)+x^2\)

\(\Rightarrow P\left(2017\right)=\left(2017-1\right)\left(2017-2\right)...\left(2017-2016\right)+2017^2\)

Tự bấm máy tính đi nhé

Bài này nhé bài kia nhầm 1 chỗ

23 tháng 12 2016

Đặt 

\(Q\left(x\right)=P\left(x\right)+R\left(x\right)\)

Sao cho bậc của R(x) phải nhỏ hơn bậc của P(x), và Q(x) có nghiệm là 1;2;....;2016

Từ đó ta có

\(Q\left(x\right)=P\left(x\right)+a_0x^{2015}+a_1x^{2014}+...+a_{2014}x+a_{2015}\)

Ta tìm các giá trị \(a_0,a_1,...,a_{2015}\)sao cho \(Q\left(1\right)=Q\left(2\right)=...=Q\left(2016\right)=0\). Hay

\(a_0+a_1+...+a_{2015}+1=0\)

\(2^{2016}a_0+2^{2015}a_1+...+a_{2015}+2^2=0\)

................................................................................

\(2016^{2016}a_0+2016^{2015}a_1+...+a_{2015}+2016^2=0\)

\(\Rightarrow a_0=a_1=...=a_{2012}=a_{2013}=a_{2015}=0\)và \(a_{2014}=-1\)

\(\Rightarrow R\left(x\right)=-x^2\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=P\left(x\right)-x^2\)

Vì \(1;2;3;...;2016\)là nghiệm của Q(x), mà bậc của Q(x) là 2016 và có hệ số \(x^{2016}\)bằng 1 nên

\(Q\left(x\right)=P\left(x\right)-x^2=\left(x-1\right)\left(x-2\right)...\left(x-2016\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)...\left(x-2016\right)+x^2\)

\(\Rightarrow P\left(2017\right)=\left(2017-1\right)\left(2017-2\right)...\left(2017-2016\right)+2017^2\)

Tự bấm máy tính đi nhé

20 tháng 12 2016

Gọi \(P\left(x\right)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d\)với \(a,b,c,d\in R\)

Theo đề , ta thay lần lượt P(1) , P(2) , P(3) , P(4) được hệ sau : (Mình không viết dấu ngoặc nhọn được nên mình trình bày theo hàng)

\(1+a+b+c+d=1\)

\(16+8a+4b+2c+d=4\)

\(81+27a+9b+3c+d=9\)

\(256+64a+16b+4c+d=16\)

Giải hệ trên được  a = -10 , b = 36 , c = -50 , d = 24

Vậy \(P\left(x\right)=x^4-10x^3+36x^2-50x+24\)

Suy ra P(5) = 49

20 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn Hoàng Lê Bảo Ngọc. Có ai có cách giải không dùng hệ phương trình không ạ?

22 tháng 7 2016

\(F=a^2\left(a+1\right)-b^2\left(b-1\right)+ab-3ab\left(1-1\right)\)(vì a-b=1)

\(F=a^2\left(a+1\right)-b^2\left(b-1\right)+ab\)

\(F=a^3+a^2-b^3+b^2+ab\)

\(F=\left(a^3-b^3\right)+a^2+b^2+ab\)

\(F=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)+\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(F=\left(a^2+ab+b^2\right)+\left(a^2+ab+b^2\right)\)(vì a-b=1)

\(F=2\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(F=2\left(a^2-2ab+b^2+3ab\right)\)

\(F=2\left(\left(a-b\right)^2+3ab\right)\)

\(F=2\left(1+3ab\right)\)

\(F=2+6ab\)

ta có x+y+z=0 

=> \(\left(x+y+z\right)^2=0\)

\(< =>x^2+y^2+z^2+2xy+2xz+2yx=0\)

\(< =>x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+xz\right)=0\)

\(< =>x^2+y^2+z^2+2.0=0\)(vì xy+xz+yz=0)

\(< =>x^2+y^2+z^2=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x^2=0\\y^2=0\\z^2=0\end{cases}< =>x=y=z=0}\)

thay x=y=z=0 vào 

\(K=\left(x-1\right)^{2014}+y^{2015}+\left(z+1\right)^{2016}\)

\(K=\left(0-1\right)^{2014}+0^{2015}+\left(0+1\right)^{2016}\)

\(K=1+0+1=2\)

\(\)

25 tháng 7 2016

thanks nhìu

Bài toán. Cho \(x,y,z>0,x+y+z\le k\). Chứng minh:\(\frac{1}{x^2+y^2+z^2}+\frac{2m^2}{xy+yz+zx}\ge\frac{\left(1+2m\right)^2}{k^2}\)Nói chung, cách chứng minh bài này không có gì khó, thậm chí có thể nói là rất dễ....
Đọc tiếp

Bài toán. Cho \(x,y,z>0,x+y+z\le k\). Chứng minh:

\(\frac{1}{x^2+y^2+z^2}+\frac{2m^2}{xy+yz+zx}\ge\frac{\left(1+2m\right)^2}{k^2}\)

Nói chung, cách chứng minh bài này không có gì khó, thậm chí có thể nói là rất dễ. Vì:;

\(\frac{1}{x^2+y^2+z^2}+\frac{2m^2}{xy+yz+zx}=\frac{1}{x^2+y^2+z^2}+\frac{\left(2m\right)^2}{2\left(xy+yz+zx\right)}\)

\(\ge\frac{\left(1+2m\right)^2}{x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)}=\frac{\left(1+2m\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=\frac{\left(1+2m\right)^2}{k^2}\)

Vậy, vấn đề ở đây không phải là lời giải, mà là dấu đẳng thức.

Quan sát một chút ta thấy x, y, z là đối xứng nhau và điều kiện là \(x+y+z=1\).

Nên ta đoán \(\hept{\begin{cases}x=y=t\\x+y+z=k\end{cases}}\Rightarrow z=k-2t\left(0\le t\le\frac{k}{2}\right)\)   (*)

Ta xét: \(P\left(x,y,z\right)=\frac{1}{x^2+y^2+z^2}+\frac{2m^2}{xy+yz+zx}\)

Chọn t sao cho \(P\left(t,t,k-2t\right)=\frac{\left(1+2m\right)^2}{k^2}\) 

Quy đồng lên và phân tích thành nhân tử, nó tương đương với: \(k^2m-4kmt+6mt^2-2kt+3t^2=0\)

Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc 2, dễ có: \(t_1=\frac{k\left(1+2m+\sqrt{-2m^2+m+1}\right)}{3\left(1+2m\right)},t_2=\frac{k\left(-1-2m+\sqrt{-2m^2+m+1}\right)}{3\left(1+2m\right)}\)

Cần chú ý rằng, tùy vào tham số k, m ở từng bài mà \(-2m^2+m+1,t_1,t_2\) có thể âm hoặc dương nên sau đó ta cần..(Không biết nói  sao cho hay hết! Các bạn tự hiểu nha :D)

Với \(m=\frac{1}{\sqrt{2}}\)ta được bài https://olm.vn/hoi-dap/detail/259605114604.html

Lưu ý. Không phải lúc nào ta cũng may mắn có được như (*), có khi các biến hoàn toàn đối xứng nhưng đẳng thức lại xảy ra hoàn toàn lệch nhau! Chính vì vậy, bài trên dù dấu đẳng thức xấu nhưng ta vẫn "còn may".

Nếu không việc tìm dấu đẳng thức còn mệt hơn nhiều :D

0
Thực ra mình lập câu hỏi này để giải một bài toán mình từng hỏi cho mọi người tham khảo, thì có một bạn nhờ mình giải.Link : http://olm.vn/hoi-dap/question/715065.htmlThấy Online Math chọn thì không nỡ bỏ quên :vĐề :  Chia số \(2013^{2016}\) thành tổng các số tự nhiên.Tìm số dư của tổng lập phương các số tự nhiên đó cho 6.Bài này chủ yếu là đánh lừa các bạn, vì không rõ ràng ở phần "...
Đọc tiếp

Thực ra mình lập câu hỏi này để giải một bài toán mình từng hỏi cho mọi người tham khảo, thì có một bạn nhờ mình giải.

Link : http://olm.vn/hoi-dap/question/715065.html

Thấy Online Math chọn thì không nỡ bỏ quên :v

Đề :  Chia số \(2013^{2016}\) thành tổng các số tự nhiên.

Tìm số dư của tổng lập phương các số tự nhiên đó cho 6.

Bài này chủ yếu là đánh lừa các bạn, vì không rõ ràng ở phần " tổng các số tự nhiên", chúng ta chẳng biết tổng của các số nào cả, có rất nhiều cách chia như vậy. Với những bài có dạng như này, mẹo là các bạn đưa về dạng tổng quá, sẽ dễ dàng chứng minh được.

Cách giải :

Đặt \(2013^{2016}=a_1+a_2+...+a_n\)

Tổng lập phương các số tự nhiên này là :

\(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3\)

Có :

\(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3-\left(a_1+a_2+...+a_n\right)\)

\(=\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+...+\left(a_n^3-a_n\right)\)

\(=a_1\left(a_1^2-1\right)+a_2\left(a_2^2-1\right)+...+a_n\left(a_n^2-1\right)\)

\(=\left(a_1-1\right)a\left(a_1+1\right)+\left(a_2-1\right)a_2\left(a_2+1\right)+...+\left(a_n-1\right)a_n\left(a_n+1\right)\)

Thấy \(\left(a_1-1\right)a\left(a_1+1\right);\left(a_2-1\right)a_2\left(a_2+1\right);...;\left(a_n-1\right)a_n\left(a_n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên dễ dàng chứng minh nó chia hết cho 6.

Do đó \(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3-\left(a_1+a_2+...+a_n\right)\) chia hết cho 6, tức \(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3\) có cùng số dư với \(2013^{2016}\left(=a_1+a_2+...+a_n\right)\) khi chia cho 6.

Các bạn tự tìm số dư, vì phần còn lại khá đơn giản :)

0
19 tháng 7 2016

Bài 1:

F=(x-1)3-x2(x-3)

=x3-3x2+3x-1-x3-3x2

=(x3-x3)-(3x2-3x2)+3x-1

=3x-1

Bài 2:

a)(x+3)2=(x-2)(x+4)

<=>x2+6x+9=x2+2x-8

<=>4x=-17

<=>x=-17/4

b)(x+4)2=2x2+16

<=>x2+8x+16=2x2+16

<=>8x=x2

<=>8x-x2=0

<=>x(8-x)=0

<=>x=0 hoặc x=8

19 tháng 7 2016

Bài 1:

F=(x-1)3-x2(x-3)=x3-3x2+3x-1-x3+3x2=3x-1

Bài 2:

a, <=>(x+3)2-(x-2)(x-4)=0

    <=>x^2+6x+9-x^2-4x+2x+8=0

    <=>4x+17=0

    <=>x=-4,25

 b,<=>(x+4)2-2x2-16=0

    <=>x2+8x+16-2x2-16=0

    <=>8x-x2=0

   <=>x(8-x)=0

   <=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=8\end{cases}}\)

Bài 3:(đợi một xíu)