K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 dm 20 dm 4 dm A B C D Ta minh họa căn phòng như hình vẽ

Điều kiện để Bình có thể dựng đứng chiếc tủ:

BD bé hơn chiều cao căn phòng

Áp dụng định lí Pytago vào △BAD vuông tại A, ta có:

\(BD^2=BA^2+AD^2\Rightarrow BD^2=20^2+4^2=400+16=416\Rightarrow BD=\sqrt{416}\left(BD>0\right)\)Lại có:

\(\sqrt{416}< \sqrt{441}=21\left(dm\right)\)

\(BD< \)chiều cao căn phòng, thỏa mãn với điều kiện

Vậy Bình có thể dựng đứng chiếc tủ

12 tháng 4 2016

Mình nghĩ không thể dựng tủ dậy được, bởi vì cho dù dựng chiếc tủ theo chiều rộng hay chiều dài thì kích thước chiều cao của chiếc tủ khi dựng bao giờ cũng lớn hơn 5m ( tính theo công thức cạnh huyền tam giác vuông)".

"Không phải cần bao nhiêu người để dựng tủ lên mà cái tủ đó nếu để trong căn nhà như vậy thì khổng thể đổ được nên không cần bất kỳ ai dựng lên mặc dù chỉ có 20 kg". 

12 tháng 4 2016

ko dựng được

28 tháng 9 2023

Để tính chiều cao của mực nước khi ta đậy lại và lật đứng bình thủy tinh, ta cần áp dụng công thức tỷ lệ giữa thể tích và chiều cao của hình lăng trụ ban đầu và sau khi đậy lại.

Thể tích hình lăng trụ ban đầu là SABC x CC' = (1/2 x AB x AC) x CC' = (1/2 x 6 x 8) x 12 = 288 cm³.

Theo đề bài, mực nước trong bình hiện tại bằng 2/3 chiều cao của hình lăng trụ, nên chiều cao của mực nước hiện tại là (2/3) x 12 = 8 cm.

Khi ta đậy lại và lật đứng bình, thể tích mực nước không thay đổi. Vì vậy, thể tích mực nước sau khi đậy lại cũng là 288 cm³.

Để tính chiều cao của mực nước sau khi đậy lại, ta thay vào công thức tỷ lệ thể tích và chiều cao:

Thể tích mực nước sau khi đậy lại = SACC'A' x chiều cao mới = (1/2 x AB x AC) x chiều cao mới.

288 = (1/2 x 6 x 8) x chiều cao mới.

288 = 24 x chiều cao mới.

Chiều cao mới = 288 / 24 = 12 cm.

Vậy, chiều cao của mực nước sau khi đậy lại và lật đứng bình là 12 cm.

17 tháng 12 2023

đề đâu lôi ra đây 

17 tháng 12 2023

(:

23 tháng 9 2021

BN THAM KHẢO:

Gọi chiều dài, chiều rộng, chiều cao căn phòng ban đầu là x,y,h

Khi đó tổng diện tích cần sơn là 4 bức tường và 1 trần nhà là:

2.x.h+2.y.h+x.y2.x.h+2.y.h+x.y

Diện tích cần sơn căn phòng thứ hai là:

2.2x.h+2.2y.h+2x.2y=2(2xh+2yh+xy)+2xy2.2x.h+2.2y.h+2x.2y=2(2xh+2yh+xy)+2xy

Vậy diện tích cần sơn của phòng thứ hai gấp đôi phòng 1 cộng với 2 lần sơn trần nhà ban đầu là xy

Thời gian sơn trần ban đầu là: 502.202=5(gi)

14 tháng 7 2023

\(\left(14+8\right).2.5+14.8-18=314\left(m^2\right)\)

14 tháng 7 2023

Diện tích xq  là:

  2 . ( 14 + 8 ) . 5 = 220(m2)

DT trần nhà là;

  14 . 8 = 112 (m2)

DT cần sơn là:

  ( 220 + 112 ) - 18 =  314 ( m2 )

Vậy ..

 

12 tháng 3 2017

bai nay de ma

12 tháng 3 2017

                                              Bài giải  

a)  Diện tích cần  sơn  căn phòng là : 

    ( 9 + 6,5 ) x 2 x 4 + 9 x 6,5  - 16,08  = 166,42 ( m)

Tiền công sơn căn phòng là : 

20 000 x 166,42 = 3 328 400 ( đồng )

                          Đáp số : a) : 166,42m

                                           b) 3 328 400 đồng 

Đây là bài thi giũa học kì 2 lớp 5 đó nha . 

mong các bạn ủng hộ minh , ai k mình sẽ k lại cho hứa 

14 tháng 10 2023

a) Thể tích của phòng học là:

\(8\cdot6\cdot3=144\left(m^3\right)\)

b) Diện tích xung quanh của căn phòng:

\(\left(8+6\right)\cdot3\cdot2=84\left(m^2\right)\)  

Diện tích cần sơn là:

\(2\cdot84-2\cdot25=118\left(m^2\right)\)

Số tiền cần trả khi sơn là:

\(45000\cdot118=5310000\) (đồng)

Đáp số: ...