\(P=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+...\) là...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2022

\(P=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+...\)

\(\Rightarrow2P=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...\)

\(\Rightarrow2P=1+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...\right)\)

\(\Rightarrow2P=1+P\)

\(\Rightarrow P=1\).

 

3 tháng 7 2022

Ta có :  \(P=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+...\)

<=> 2P = \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+....=1+P\)

<=> P = 1

=> Bạn A nói gần đúng ; P = 1 

6 tháng 2 2018

x

-2 -1 \(\dfrac{-1}{3}\) 0 \(\dfrac{1}{3}\) 1 2
\(y=3x^2\) 12 3 \(\dfrac{1}{3}\) 0 \(\dfrac{1}{3}\) 3 12

a: Khi x=-2 thì \(y=-3\cdot\left(-2\right)^2=-12\)

Khi x=-1 thì \(y=-3\cdot\left(-1\right)^2=-3\)

Khi x=-1/3 thì \(y=-3\cdot\dfrac{1}{9}=-\dfrac{1}{3}\)

Khi x=0 thì y=0

Khi x=1/3 thì \(y=-3\cdot\dfrac{1}{9}=-\dfrac{1}{3}\)

Khi x=1 thì y=-3

Khi x=2 thì y=-12

b: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bài 1: Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7%/ tháng chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên 1,15%/tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục gửi them một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5,747,478, 359 đồng (Chưa làm tròn)....
Đọc tiếp

Bài 1: Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7%/ tháng chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên 1,15%/tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục gửi them một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5,747,478, 359 đồng (Chưa làm tròn). Hỏi bạn Chau đã gửi tiền tiết kiệm trong bao nhiêu tháng?

Bài 2: Tìm các số  \(\overline{aabb}\) sao cho  \(\overline{aabb}=\overline{\left(a-1\right)\left(a-1\right)}.\overline{\left(b-1\right)\left(b-1\right)}\).

Bài 3: Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có ba chữ số \(\overline{abc}\) sao cho  \(\overline{abc}=a^3+b^3+c^3\).Còn số nguyên dương nào thỏa mãn điều kiện trên nữa không?

Bài 4: Tính: \(S=\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{2}{3.4}+...+\dfrac{99}{100.101}-\dfrac{100}{101.102}\)

Bài 5: Xác định các hệ số a, b, c của đa thức: \(P\left(x\right)=a.x^3+b.x^2+c.x-2007\) để sao cho P(x) chia cho x -16 có số dư là 29938 và chia cho \(x^2-10x+21\) có đa thức số dư là  \(\dfrac{10873}{16}x-3750.\)

GIÚP MK VỚI NHÉ MN!!!!

1
25 tháng 7 2017

2. Tìm số tự nhiên aabb biết: $\overline{aabb}=\overline{(a+1)(a+1)}.\overline{(b-1)(b-1)}$ - Số học - Diễn đàn Toán học

4. Bấm tổng sigma Shift + log

x = 1

cái số ở trên là 100

trong ngoặc là  \(\left(\frac{X\left(-1\right)^{X+1}}{\left(X+1\right)\left(X+2\right)}\right)\)

kết quả: 0.07461166509

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 12 2018

Lời giải:

Gọi biểu thức vế trái là $A$. Ta có:

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2\sqrt{100}}\)

\(< \frac{1}{2}+\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

Mà, thực hiện liên hợp để trục căn thức dưới mẫu thì ta có:

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}=\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{1}+..+\frac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{1}\)

\(=\frac{1}{2}+\sqrt{100}-1=\frac{19}{2}\)

Do đó:

\(\frac{A}{2}< \frac{19}{2}\Rightarrow A< 19< 20\) (đpcm)

19 tháng 3 2021

a/ \(P=12\)

b/ \(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c/ Ta có:

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra khi x = 3 (thỏa tất cả các điều kiện )

19 tháng 3 2021

a. Thay x = 3 vào biểu thức P ta được :

\(p=\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{9+3}{\sqrt{9}-2}=12\)

b, \(Q=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

c, Ta có :

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)

Vậy GTNN \(\frac{P}{Q}=2\sqrt{3}\) khi và chỉ khi \(x=3\)

27 tháng 11 2018

\(Q=\frac{\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}\cdot\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(Q=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(Q=x+1\)

Không thể tìm được GTLN hay GTNN của Q.

b)

   \(\frac{3x+3}{\sqrt{x}}=3\sqrt{x}+\frac{3}{\sqrt{x}}\)

Để \(\frac{3Q}{\sqrt{x}}\) nguyên thì \(\frac{3}{\sqrt{x}}\)nguyên hay \(\sqrt{x}\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Vì \(\sqrt{x}\)dương nên \(\sqrt{x}\in\left\{1;3\right\}\)

Vậy x=1, x=9 là các giá trị cần tìm

15 tháng 7 2017

a) \(\sqrt{\dfrac{25}{81}.\dfrac{16}{49}.\dfrac{196}{9}}=\sqrt{\dfrac{25}{81}}.\sqrt{\dfrac{16}{49}}.\sqrt{\dfrac{196}{9}}=\dfrac{5}{9}.\dfrac{4}{7}.\dfrac{14}{3}=\dfrac{40}{27}\)

b) \(\sqrt{3\dfrac{1}{16}.2\dfrac{14}{25}.2\dfrac{34}{81}}=\sqrt{\dfrac{49}{16}.\dfrac{64}{25}.\dfrac{196}{81}}=\sqrt{\dfrac{49}{16}}.\sqrt{\dfrac{64}{25}}.\sqrt{\dfrac{196}{81}}=\dfrac{7}{4}.\dfrac{8}{5}.\dfrac{14}{9}=\dfrac{196}{45}\)

c) \(\dfrac{\sqrt{640}.\sqrt{34,3}}{\sqrt{567}}=\sqrt{\dfrac{640.34,3}{567}}=\sqrt{\dfrac{64.49}{81}}=\dfrac{\sqrt{64}.\sqrt{49}}{\sqrt{81}}=\dfrac{8.7}{9}=\dfrac{56}{9}\)

d) \(\sqrt{21,6}.\sqrt{810}.\sqrt{11^2-5^2}=\sqrt{21,6.810.\left(11^2-5^2\right)}=\sqrt{216.81.\left(11+5\right)\left(11-5\right)}=\sqrt{36^2.9^2.4^2}=36.9.4=1296\)

31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

8 tháng 10 2018

với a>0;a≠1 thì

\(M=\left(\dfrac{1}{2+2\sqrt{a}}+\dfrac{1}{2-2\sqrt{a}}-\dfrac{a^2+1}{1-a^2}\right)\left(1+\dfrac{1}{a}\right)\) \(=\left(\dfrac{1}{2\left(1+\sqrt{a}\right)}+\dfrac{1}{2\left(1-\sqrt{a}\right)}-\dfrac{a^2+1}{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}\right).\dfrac{a+1}{a}\) \(=\left(\dfrac{1-\sqrt{a}+1+\sqrt{a}}{2\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)}-\dfrac{a^2+1}{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}\right).\dfrac{a+1}{a}=\left(\dfrac{2}{2\left(1-a\right)}-\dfrac{a^2+1}{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}\right).\dfrac{a+1}{a}=\left(\dfrac{1}{1-a}-\dfrac{a^2+1}{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}\right).\dfrac{a+1}{a}=\dfrac{1+a-a^2-1}{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}.\dfrac{a+1}{a}=\dfrac{a-a^2}{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}.\dfrac{a+1}{a}=\dfrac{a\left(1-a\right)}{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}.\dfrac{a+1}{a}=1\) Vậy giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào a