Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi CTTQ của oxit là A2O3
Số mol HCl là:
nHCl = CM.V = 1.0,3 = 0,3 (mol)
PTHH: A2O3 + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2O
-----------0,05-------0,3----------------------
Khối lượng mol của A2O3 là:
MA2O3 = m/n = 8/0,05 = 160 (g/mol)
<=> 2.A + 3.16 = 160
<=> 2A + 48 = 160
<=> 2A = 112
<=> A = 56
=> A là Fe
=> CTHH của oxit: Fe2O3
Vậy ...
Gọi CT oxit là R2On
R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O
nR2On=20,4/(2R+16n) mol
nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol
MÀ nR2On=nR2(SO4)n
=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)
=>96R=864n=>M=9n
Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3
nAl2O3=20,4/102=0,2 mol
Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O
0,2 mol=>0,6 mol
CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M
@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao
Gọi A là tên kim loại cần tìm
A2O3 + 3H2SO4 -> A2(So4)3 + h2o
nA2o3= (68.4-20.4): (288-48)= 0.2 mol
Ma2o3=20.4:0.2=102 gam/ mol
2A+48=102
> A=27......> A là nhôm. CTOXIT: Al2O3
CTHH cần tìm : $R_2O_3$
Coi $n_{H_2SO_4} = 3(mol)$
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
1..............3..................1..................................(mol)
Ta có :
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{3.98}{10\%} = 2940(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 2R + 16.3 + 2940 = 2R + 2988(gam)$
Suy ra :
$C\% = \dfrac{2R + 96.3}{2R + 2988}.100\% = 12,9\%$
$\Rightarrow R = 56(Fe)$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
a/ CT oxit: $CuO$
b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức oxit là: $MO$
Số mol oxit là a mol
$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$
Theo PTHH
$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$
$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$
$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$
$m_{MSO_4}=a.(M+96)$
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$
Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$
b.
Trong 60 gam dung dịch muối A có:
$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$
Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$
Khối lượng dung dịch còn lại là:
$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$
$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$
$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$
$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$
Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
a) Gọi công thức oxit là: MO
Số mol oxit là a mol
MO+H2SO4→MSO4+H2O
Theo PTHH
nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol
⇒mdd H2SO4=98a.100/24,5=400a
⇒mdd A=a.(M+16)+400a=aM+416a
mMSO4=a.(M+96)
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64
Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO
PT:
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)
Gọi naxit phản ứng = x (mol)
Theo đlbtkl, ta có:
moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước
\(\Rightarrow\) maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit
\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)
\(\Rightarrow\) 80x = 48
\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)
Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)
\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3
gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)
R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O
noxit=nmuối
<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96
=> R= 27 (Al)
=> Oxit là Al2O
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha
a) CTHH: R2O3
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O
_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)
Gọi CTTQ của Oxit là \(A_2O_3\)
PTHH : \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
--------1 mol---------------------1mol
Ta có : \(n_{A_2O_3}=n_{A_2\left(SO_4\right)_3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m_{A_2O_3}}{M_{A_2O_3}}=\dfrac{m_{A_2\left(SO_4\right)_3}}{M_{A_2\left(SO_4\right)_3}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{20,4}{2A+48}=\dfrac{68,4}{2A+288}\)
\(\Leftrightarrow20,4\left(2A+288\right)=68,4\left(2A+48\right)\)
\(\Leftrightarrow40,8A+5875,2=136,8A+3283,2\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5875,2-3283,2}{136,8-40,8}=27\left(g/mol\right)\)
Ta thấy : A là kim loại nhôm (Al)
Vậy CTHH của Oxit là \(Al_2O_3\).
b) PTHH : \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{Al_2SO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
\(=>n_{H_2SO_4}=0,6\left(mol\right)\)
\(=>C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)