\(\dfrac{4}{5}\) l -
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

N
18 tháng 9 2017

1)

a) \(|x-3,5|=7,5\)

\(\Rightarrow x-3,5=7,5\)

hay \(x-3,5=-7,5\)

TH1 : \(x-3,5=7,5\Rightarrow x=7,5+3,5=11\)

TH2 : \(x-3,5=-7,5\Rightarrow x=-7,5+3,5=-4\)

b) \(|x+\dfrac{4}{5}|-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{4}{5}\right)-\dfrac{1}{2}=0\) (chỉ có 1 TH vì số 0 ko phải dương or âm)

\(\left(x+\dfrac{4}{5}\right)=0+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{5-8}{10}=\dfrac{-3}{10}\)

c) \(3,6-|x-0,4|=0\)

\(\Rightarrow3,6-\left(x-0,4\right)=0\) ( giải thích giống câu b )

\(\Rightarrow-\left(x-0,4\right)=0-3,6\)

\(\Rightarrow-\left(x-0,4\right)=-3,6\)

\(\Rightarrow-x+0,4=-3,6\) ( Phá dấu )

\(\Rightarrow-x=-3,6-0,4=-3,6+\left(-0,4\right)=-4\)

\(\Rightarrow x=4\)

d) \(-\dfrac{5}{12}:|\dfrac{-5}{6}:x|=\dfrac{-5}{9}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{5}{12}:|\dfrac{-5}{6}:x|=\dfrac{-5}{9}\)

hay \(\Rightarrow-\dfrac{5}{12}:|\dfrac{-5}{6}:x|=\dfrac{5}{9}\)

TH1 : \(-\dfrac{5}{12}:\left(-\dfrac{5}{6}:x\right)=\dfrac{-5}{9}\Rightarrow\left(-\dfrac{5}{6}:x\right)=-\dfrac{5}{12}:\left(-\dfrac{5}{9}\right)\)

\(\Rightarrow\left(-\dfrac{5}{6}:x\right)=\dfrac{5}{12}.\dfrac{9}{5}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{6}:\dfrac{3}{4}=-\dfrac{5.4}{6.3}=-\dfrac{5.2}{3.3}=-\dfrac{10}{9}\)

TH2 : \(\Rightarrow-\dfrac{5}{12}:\left(-\dfrac{5}{6}:x\right)=\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-\dfrac{5}{6}:x\right)=-\dfrac{5}{12}:\dfrac{5}{9}=-\dfrac{5.9}{12.5}=-\dfrac{9}{12}=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{6}:\left(-\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{5}{6}.\dfrac{4}{3}=\dfrac{10}{9}\)

Vậy x = ....

e)

\(|x-3,5|\ge0;|4,5-x|\ge0\) với mọi x

Do đó : \(|x-3,5|+|4,5-x|=0\)

\(\Rightarrow|x-3,5|=0;|4,5-x|=0\)

\(\Rightarrow x-3,5=0\)\(4,5-x=0\)

\(\Rightarrow x=0+3,5=3,5\)\(-x=0+4,5=4,5\Rightarrow x=-4,5\)

( không đồng thời xảy ra)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại x thuộc Q để \(|x-3,5|+|4,5-x|=0\)

N
18 tháng 9 2017

2)

a) Đề sai

b) (45,3 + 7,3) + (-22)

= 52,6 + (-22) = 30,6

c) [(-11.7) + (11.7)] + [5.5+10]

= 0 + 15.5 = 15.5

( Câu c bạn cho rối quá )

d) [(-6.8) + 2.8] + [(-56.9) + 5.9 ]

= (-4) + (-51) = 55

a: \(\left|x\right|=3+\dfrac{1}{5}=\dfrac{16}{5}\)

mà x<0

nên x=-16/5

b: \(\left|x\right|=-2.1\)

nên \(x\in\varnothing\)

c: \(\left|x-3.5\right|=5\)

=>x-3,5=5 hoặc x-3,5=-5

=>x=8,5 hoặc x=-1,5

d: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=>|x+3/4|=1/2

=>x+3/4=1/2 hoặc x+3/4=-1/2

=>x=-1/4 hoặc x=-5/4

26 tháng 6 2017

a, \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{2}{5}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}>0\\x+\dfrac{2}{5}>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}< 0\\x+\dfrac{2}{5}< 0\end{matrix}\right.\)

+,Xét \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}>0\\x+\dfrac{2}{5}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{3}\\x>-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{1}{3}\)

+, Xét \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}< 0\\x+\dfrac{2}{5}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{1}{3}\\x< -\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x< -\dfrac{2}{5}\)

Vậy...........

b, \(\left(x+\dfrac{3}{5}\right)\left(x+1\right)< 0\)

\(x+\dfrac{3}{5}< x+1\) với mọi \(x\in R\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{5}< 0\\x+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -\dfrac{3}{5}\\x>-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

c, \(\dfrac{3}{7}x-\dfrac{2}{5}x=\dfrac{-17}{35}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{35}x=\dfrac{-17}{35}\)

\(\Rightarrow x=-17\)

d, \(\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{9}{10}\right)\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-3}{5}x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x-\dfrac{9}{10}=0\\\dfrac{1}{3}+\dfrac{-3}{5}x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=\dfrac{9}{10}\\-\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\x=\dfrac{5}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy.........

Chúc bạn học tốt!!!

26 tháng 6 2017

a/ \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{2}{5}\right)>0\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}>0\\x+\dfrac{2}{5}>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{3}\\x>-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x>\dfrac{1}{3}\)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}< 0\\x+\dfrac{2}{5}< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{1}{3}\\x< -\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x< -\dfrac{2}{5}\)

Vậy \(x>\dfrac{1}{3}\) hoặc \(x< -\dfrac{2}{5}\) thì tm

b/ \(\left(x+\dfrac{3}{5}\right)\left(x+1\right)< 0\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{5}< 0\\x+1>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -\dfrac{3}{5}\\x>-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1< x< -\dfrac{3}{5}\)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{5}>0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-\dfrac{3}{5}\\x< -1\end{matrix}\right.\)(vô lý)

Vậy....................

c/ \(\dfrac{3}{7}x-\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{17}{35}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}\right)x=-\dfrac{17}{35}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{35}x=-\dfrac{17}{35}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{17}{35}:\dfrac{1}{35}=-17\)

Vậy.............

d/ \(\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{9}{10}\right)\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-3}{5}x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x-\dfrac{9}{10}=0\\\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}x=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=\dfrac{9}{10}\\\dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\x=\dfrac{5}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy.....................

19 tháng 11 2022

a: =>1/6x=-49/60

=>x=-49/60:1/6=-49/60*6=-49/10

b: =>3/2x-1/5=3/2 hoặc 3/2x-1/5=-3/2

=>x=17/15 hoặc x=-13/15

c: =>1,25-4/5x=-5

=>4/5x=1,25+5=6,25

=>x=125/16

d: =>2^x*17=544

=>2^x=32

=>x=5

i: =>1/3x-4=4/5 hoặc 1/3x-4=-4/5

=>1/3x=4,8 hoặc 1/3x=-0,8+4=3,2

=>x=14,4 hoặc x=9,6

j: =>(2x-1)(2x+1)=0

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\). b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ; c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ; d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ; Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có: a) |x| + x = 0; b) x + |x| =...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính:

a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\).

b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ;

c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ;

d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ;

Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có:

a) |x| + x = 0; b) x + |x| = 2x.

Bài 3: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (a ≠ ± d) hãy rút ra tỉ lệ thức : \(\dfrac{a+c}{a-c}\) = \(\dfrac{b+d}{b-d}\).

Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh đầu tư vốn tỉ lệ với 2:5 và 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 560 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?

Bài 5: Cho hàm số : y = -2x + \(\dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

A (0 ; \(\dfrac{1}{3}\)) ; B (\(\dfrac{1}{2}\) ; -2) ; C (\(\dfrac{1}{6}\) ; 0) .

Bài 6: Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(-2 ; -3), Hãy tìm a.

2
19 tháng 5 2017

nhìu thếoho

19 tháng 5 2017

Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó

Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=560\)

Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu

Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!

18 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(2y.\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(y\in\left\{0;\dfrac{1}{7}\right\}\)

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy \(y=\dfrac{4}{25}\)

Chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(2y\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy...

Bài 2:

a, \(x\left(x-\dfrac{4}{7}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\) hoặc \(x< \dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\)

Vậy...

Các phần còn lại tương tự nhé

a: \(B=\left|2-x\right|+1.5>=1.5\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

b: \(B=-5\left|1-4x\right|-1\le-1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/4

g: \(C=x^2+\left|y-2\right|-5>=-5\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0 và y=2

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\) 2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra: A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\) 3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là : A....
Đọc tiếp

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng

A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\)

2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra:

A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\)

3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là :

A. \(\dfrac{3}{12}\) B. \(\dfrac{7}{35}\) C. \(\dfrac{3}{21}\) D. \(\dfrac{7}{25}\)

4) cho biết \(\dfrac{5}{x}\)=\(\dfrac{2}{3}\), khi đó x có giá trị là

A.\(\dfrac{10}{3}\) B. 7.5 C. \(\dfrac{2}{3}\) D. \(\dfrac{6}{5}\)

5) cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x = 6 thì y = 2 . Công thức liên hệ giữa y và x là:

A. y= 2x B. y=-6x C. y=\(\dfrac{-1}{3}\)x D. y= \(\dfrac{1}{3}\)

6) Tam giác ABC có C = 70độ, góc ngoài tại đỉnh a là 130độ thì số đo của góc B là

A. 50độ B. 60độ C. 80độ D.70độ

7) Giả thiết nào dưới đây suy ra được ▲MNP= ▲M'N'P'?

A. góc M= Góc M' ; MN= M'N'; MP=M'P'

B. góc M= góc M' ; MP=M'P'; NP = N'P'

C. góc M = góc M'; N=N'; P=P'

D. góc M =góc M'; MN=M'N'; NP= N'P'

1
24 tháng 11 2022

1B

3C

4B
5D

6B

7B

1/Trong các số:\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(\sqrt{5^2}\);\(-\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(-\sqrt{5^2}\)căn bậc hai số học của 25 là............... 2/Kết quả nào đúng:A/0,15∈I , B/\(\sqrt{2}\in Q\) , C/\(\dfrac{3}{5}\in R\) , D/Ba kết quả trên đều sai 3/Tìm x,biết:a/\(-\sqrt{x}=\left(-7\right)^2\) b/\(\sqrt{x+1}+2=0\) c/\(5\sqrt{x+1}+2=0\) d/\(\sqrt{2x-1}=29\) e/\(x^2=0,81\) ...
Đọc tiếp

1/Trong các số:\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(\sqrt{5^2}\);\(-\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(-\sqrt{5^2}\)căn bậc hai số học của 25 là...............

2/Kết quả nào đúng:A/0,15∈I , B/\(\sqrt{2}\in Q\) , C/\(\dfrac{3}{5}\in R\) , D/Ba kết quả trên đều sai

3/Tìm x,biết:a/\(-\sqrt{x}=\left(-7\right)^2\) b/\(\sqrt{x+1}+2=0\) c/\(5\sqrt{x+1}+2=0\) d/\(\sqrt{2x-1}=29\)

e/\(x^2=0,81\) g/\(\left(x-1\right)^2=1\dfrac{9}{16}\) h/\(\sqrt{3-2x}=1\) f/\(\sqrt{x}-x=0\)

4/Cho A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\).CMR với x=\(\dfrac{16}{9}\) và x=\(\dfrac{25}{9}\) thì A có giá trị là số nguyên.

5/Tính:a/\(\sqrt{m^2}\) với \(m\ge0?\) b/\(\sqrt{m^2}\) với \(m< 0\)

6/Tính \(x^2\),biết rằng:\(\sqrt{3x}=9\)?

7/Tính:\(\left(x-3\right)^2\) biết rằng:\(\sqrt{x-3}=2\)?

8/Tính:a/\(2\sqrt{a^2}\) với \(a\ge0\) b/\(\sqrt{3a^2}\) với a<0 c/\(5\sqrt{a^4}\) với a<0 d/\(\dfrac{1}{3}\sqrt{c^6}\)với c<0

9/So sánh:A=\(\dfrac{25}{49}\) ; B=\(\dfrac{\sqrt{5^2}+\sqrt{25^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{49^2}}\) ; C=\(\sqrt{\dfrac{5^2}{7^2}}\) ; D=\(\dfrac{\sqrt{5^2}-\sqrt{25^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{49^2}}\)

10/Cho P=\(-2019+2\sqrt{x}\) và Q=\(0,6-2\sqrt{x+3}\) a/Tìm GTNN của P? b/Tìm GTLN của Q?

11/Cho B=\(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\).Tìm số nguyên x để B có giá trị là một số nguyên?

12/a/Trong các giá trị của a là \(3,-4,0,10,-5\) giá trị thỏa mãn đẳng thức\(\sqrt{a^2}=a\)

b/Trong các giá trị của a là \(2,-6,0,1,-5\) giá trị thỏa mãn đẳng thức \(\sqrt{a^2}=|x|\)

6
AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2018

1) Theo định nghĩa về căn bậc 2 số học thì đáp án là \(\sqrt{5^2}; \sqrt{(-5)^2}\)

2) Tập $Q$ là tập những số thực biểu diễn được dưới dạng \(\frac{a}{b}\) (a,b tự nhiên, $b$ khác $0$), tập $I$ là tập những số thực không biểu diễn được dạng như trên.

\(0,15=\frac{3}{20}\in\mathbb{Q}\) , A sai.

$\sqrt{2}$ là một số vô tỉ (tính chất quen thuộc), B sai.

$C$ hiển nhiên đúng, theo định nghĩa.

Do đó áp án đúng là C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2018

3)

a) \(-\sqrt{x}=(-7)^2=49\)

\(\Rightarrow \sqrt{x}=-49\) (vô lý, vì căn bậc 2 số học của một số là một số không âm , trong khi đó $-49$ âm)

Do đó pt vô nghiệm.

b) \(\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=-2<0\)

Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm

Vậy pt vô nghiệm.

c) \(5\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=\frac{-2}{5}<0\)

Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm

Vậy pt vô nghiệm.

d) \(\sqrt{2x-1}=29\Rightarrow 2x-1=29^2=841\Rightarrow x=\frac{841+1}{2}=421\)

e)\(x^2=0\Rightarrow x=\pm \sqrt{0}=0\)

g) \((x-1)^2=1\frac{9}{16}=\frac{25}{16}\)

\(\Rightarrow x-1=\pm \sqrt{\frac{25}{16}}=\pm \frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{9}{4}\\ x=\frac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)

h) \(\sqrt{3-2x}=1\Rightarrow 3-2x=1^2=1\Rightarrow x=\frac{3-1}{2}=1\)

f) \(\sqrt{x}-x=0\Rightarrow \sqrt{x}=x\Rightarrow x=x^2\)

\(\Rightarrow x(1-x)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

14 tháng 6 2017

a.

| x | = 5,6

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-5,6;5,6\right\}\)

b, \(\left|x-3,5\right|=5\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-1,5;8,5\right\}\)

c,\(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=> \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{4};\dfrac{5}{4}\right\}\)

d,\(\left|4x\right|-\left(\left|-13,5\right|\right)=\left|\dfrac{1}{4}\right|\)

=> \(\left|4x\right|-13,5=\dfrac{1}{4}\)

=> \(\left|4x\right|=13,75\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x=13,75\\4x=-13,75\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,4375\\x=-3,4375\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-3,4375;3,4375\right\}\)

14 tháng 6 2017

e, ( x - 1 ) 3 = 27

=> x - 1 = 3

=> x = 4

Vậy x = 4

f, ( 2x - 3)2 = 36

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=6\\2x-3=-6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy x\(\in\left\{-1,5;4,5\right\}\)

g, \(5^{x+2}=625\)

=> \(5^{x+2}=5^4\)

=> x + 2 = 4

=> x = 2

Vậy x = 2

h, ( 2x - 1)3 = -8

=> 2x - 1 = -2

=> x = \(\dfrac{-1}{2}\)

Vậy x = \(\dfrac{-1}{2}\)

i, \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{6}.\dfrac{3}{8}.\dfrac{4}{10}.\dfrac{5}{12}...\dfrac{30}{62}.\dfrac{31}{64}=2^x\)

=> \(\dfrac{1.2.3.4.5...30.31}{4.6.8.10.12...62.64}=2^x\)

=>\(\dfrac{1.2.3.4.5...30.31}{\left(2.3.4.5...30.31.32\right)\left(2.2.2.2...2.2_{ }\right)}=2^x\)(có 31 số 2)

=> \(\dfrac{1}{32.2^{31}}=2^x\)

=> \(\dfrac{1}{2^{36}}=2^x\)

=> x = -36

Vậy x = -36