Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a)Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm:
- Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).
- Có kích thước lớn bằng vật.
- Đối xứng với vật qua gương phẳng (tức là khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương)
* Muốn vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta vẽ ảnh của các điểm đặc biệt trên ảnh sau đó nối các điểm ảnh cho ta ảnh của vật.
* Muốn vẽ ảnh của một điểm ta dựa vào:
- Định luật phản xạ ánh sáng.
Vẽ thì tự vẽ mk ko bt vẽ vật
B)Tia RI=AI vì tia tới = tia phản xạ
a)Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm:
- Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).
- Có kích thước lớn bằng vật.
- Đối xứng với vật qua gương phẳng (tức là khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương)
* Muốn vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta vẽ ảnh của các điểm đặc biệt trên ảnh sau đó nối các điểm ảnh cho ta ảnh của vật.
* Muốn vẽ ảnh của một điểm ta dựa vào:
- Định luật phản xạ ánh sáng.
Vẽ thì tự vẽ mk ko bt vẽ vật
B)Tia RI=AI vì tia tới = tia phản xạ
Công thức là :\dfrac{a}{2}=n2a=n
Trong đó a là góc mà gương quay quanh trục còn n là góc mà tia phản xạ quay đi
Với bài này thay vào công thức trên ta được:
\dfrac{a}{2}=60^o2a=60o
\Rightarrow a=60^o.2=120^o⇒a=60o.2=120o
Vậy a=120^o120o
1 like nha bạn
30 60 a a
Góc quay của gương là a, từ hình vẽ ta có: a = 60-30 = 300
a) Xác định góc quay tia phản xạ là góc h
\(\Rightarrow\)Góc IAI' = góc v.
\(\Rightarrow\)Góc AIM = góc a.
\(\Rightarrow\)Góc MII'= a.
Vậy Góc v = 2 lần góc a
b) Từ câu a \(\Rightarrow\)tia phản xạ cần quay 1 góc lớn hơn và bé hơn 2 lần góc a.
Chúc bạn học tốt!!!
Giải giúp mình đi chứ đừng copy chỗ khác nữa, cái đó mình thấy đầy rồi
Để giải quyết bài toán này, chúng ta cần xem xét cách ánh sáng phản xạ qua gương phẳng khi gương quay.
Trường hợp a: Trục quay O đi qua điểm tới I
Phân tích tình huống:
Tính toán góc quay của tia phản xạ:
Khi gương quay một góc α quanh điểm I, các góc tới và phản xạ thay đổi cùng với góc quay của gương.
Góc giữa tia tới và gương lúc đầu là góc tới (θ). Khi gương quay một góc α quanh điểm tới I, góc giữa tia tới và gương vẫn là θ (vì điểm tới không thay đổi).
Tia phản xạ cũng quay quanh điểm I một góc α.
Do định luật phản xạ (góc tới = góc phản xạ), và gương quay góc α quanh điểm tới, tia phản xạ sẽ quay một góc 2α so với vị trí ban đầu.
Kết luận: Trong trường hợp này, khi gương quay quanh điểm tới I một góc α, tia phản xạ quay một góc 2α.
Trường hợp b: Trục quay O ở ngoài điểm tới I
Phân tích tình huống:
Tính toán góc quay của tia phản xạ:
Trong trường hợp này, khi gương quay một góc α quanh trục O, điểm tới I di chuyển cùng với gương, và góc tới có thể thay đổi.
Góc giữa tia tới và gương ban đầu là θ. Khi gương quay một góc α quanh trục O, góc giữa gương và tia phản xạ thay đổi, làm cho tia phản xạ quay một góc không thể tính trực tiếp từ α một cách đơn giản.
Để xác định góc quay chính xác của tia phản xạ, chúng ta cần áp dụng các phép toán phức tạp hơn về hình học và động học của ánh sáng trong không gian 3D.
Kết luận: Trong trường hợp này, góc quay của tia phản xạ không đơn giản là 2α mà phụ thuộc vào cách gương quay và cấu trúc không gian. Tuy nhiên, trong thực tiễn, thường sử dụng các phần mềm hoặc tính toán chi tiết hơn để xác định chính xác.
Tóm lại, trong trường hợp gương quay quanh điểm tới I, tia phản xạ quay một góc 2α. Trong trường hợp gương quay quanh một trục ngoài điểm tới I, góc quay của tia phản xạ cần được tính toán cụ thể hơn dựa trên vị trí trục quay và cách ánh sáng phản xạ.
tks