Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
giả thiết a, b, c nguyên; a² = b²+c²
* ta biết số chính phương: n² khi chia 3 dư 0 hoặc dư 1
từ a² = b²+c², thấy b² và c² khi chia 3 không thể cùng dư 1
vì nếu chúng cùng dư 1 thì a² = b²+c² chia 3 dư 2 vô lí
=> hoặc b², hoặc c² có ít nhất 1 số chia 3 dư 0 => b hoặc c chia hết cho 3
=> abc chia hết cho 3 (1)
* ta biết số n² chia 4 dư 0 hoặc dư 1
nếu n chẳn => n² chia 4 dư 0
nếu n lẻ: n = 2k+1 => (2k+1)² = 4k²+4k+1 chia 4 dư 1
từ a² = b²+c² => b² và c² khi chia 4 không thể cùng dư 1
vì nếu b² và c² chia 4 đều dư 1 => b²+c² = a² chia 4 dư 2 trái lí luận trên
=> hoặc b² hoặc c² (hoặc cả 2) chia 4 dư 0, chẳn hạn b² chia 4 dư 0
+ nếu c² chia 4 dư 0 => b và c đều chia hết cho 2 => abc chia hết cho 4
+ nếu c² chia 4 dư 1 => a² = b²+c² chia 4 dư 1 => a, c là 2 số lẻ
a = 2n+1 ; c = 2m+1; có: b² = a²-c² = (a-c)(a+c) = (2n-2m)(2n+2m+2)
=> b² = 4(n-m)(n+m+1) (**)
ta lại thấy nếu m, n cùng chẳn hoặc cùng lẻ => n-m chẳn
nếu m, n có 1 chẳn, 1 lẻ => m+n+1 chẳn
=> (m-n)(m+n+1) chia hết cho 2 => b² = 4(m-n)(m+n+1) chia hết cho 8
=> b chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4
Tóm lại abc luôn chia hết cho 4 (2)
* lập luận tương tự thì thấy số n² chia cho 5 chỉ có thể dư 0, 1, 4
+ b² và c² chia 5 không thể cùng dư 1 hoặc 4
vì nếu cùng dư 1 => b²+c² = a² chia 5 dư 2
nếu cùng dư là 4 thì b²+c² = a² chia 5 dư 3
đều vô lí do a² chia 5 chỉ có thể dư 0, 1 hoặc 4
+ b² chia 5 dư 1 và c² chia 5 dư 4 (hoặc ngược lại)
=> b²+c² = a² chia 5 dư 0 => a chia hết cho 5 (do 5 nguyên tố)
+ nếu b² hoặc c² chia 5 dư 0 => b (hoặc c ) chia hết cho 5
Tóm lại vẫn có abc chia hết cho 5 (3)
Từ (1), (2), (3) => abc chia hết cho 3, 4, 5
=> abc chia hết cho 60
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2: A = \(^{1+2+2^2+2^{ }^3+...+2^{2017}}\)
2A = \(2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)
Suy ra 2A - A =\(2^{2018}-1\) Do đó A < B
1. Đặt \(\frac{a}{2016}=\frac{b}{2017}=\frac{c}{2018}=t\Rightarrow a=2016t,b=2017t,c=2018t\)
\(\left(a-c\right)^3=\left(2016t-2018t\right)^3=\left(-2t\right)^3=-8t^3\)
\(8\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)=8\left(2016t-2017t\right)^2\left(2017t-2018t\right)=8.\left(-t\right)^2.\left(-t\right)=-8t^3\)
Vậy \(\left(a-c\right)^3=8\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(a+b+c)^2=1= a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ac)=1
=> ab+bc+ac=0 (1)
x/a=y/b=z/c =>x=y.a/b , z=y.c/b (2)
Đặt A = x.y+y.z+z. thay x và z của (2) vào ta có
A =(y.a/b).y + y.(y.c/b) +(y.a/b).(y.c/b)
=y^2 (a/b+c/b +ac/b^2)
=y^2(ab+bc+ac)/b^2
Kết hợp (1) ta có A=0 đpcm
Ta có: a + b + c = 1
=>\(\left(a+b+c\right)^2=1\)
=>\(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca=1\)
=> ab + bc + ca = 0(Do a^2 + b^2 + c^2 = 1)
Ta có
\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x+y+z}{a+b+c}=x+y+z\)(Do a + b + c = 1)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a\left(x+y+z\right)\\y=b\left(x+y+z\right)\\z=c\left(x+y+z\right)\end{cases}}\)
Đặt x + y + z = k
=> \(\hept{\begin{cases}x=ak\\y=bk\\z=ck\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}xy=abk^2\\yz=bck^2\\xz=ack^2\end{cases}}\Rightarrow xy+yz+xz=k^2\left(ab+bc+ca\right)\)
mà ab + bc + ca = 0
=>xy + yz + xz = k^2.0 = 0(ĐPCM)
* Ta có : số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1
\(a^2+b^2=c^2\) => \(b^2\)và a^2 ko thể cùng chia 3 dư 1
=> trong 2 số a^2 và b^2 có ít nhất 1 số chia hết cho 3
=> b hoặc a chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3 (1)
* Ta biết số chính phương n^2 chia 4 dư 0 hoặc 1
Nếu n chẵn thì n^2 chia 4 dư 0
Nếu n lẻ thì n = 2k + 1 => n^2 = ( 2k + 1 )^2 = 4k^2 + 4k + 1 chia 4 dư 1
Từ a^2 + b^2 = C^2 => a^2 và b^2 ko thể cùng chia 4 dư 1
=> a^2 hoặc b^2 ( hoặc cả 2 số ) chia 4 dư 0 . Chẳng hạn a^2 chia 4 dư 0
+ Nếu b^2 chia 4 dư 0 thì cả a và b đều chia hết cho 2 => abc chia hết cho 4
+ Nếu b^2 chi 4 dư 1 => b và c là số lẻ
=> b = 2k+1 ( k thuộc N ) ; c = 2m+1 ( m thuộc N )
Ta có a^2 = c^2 - b^2 = ( c-b ) ( c + b ) = ( 2k-2m )( 2k+2m+2 )
= 4(k-m)(k+m+1)
+ Nếu k và m cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì k-m chẵn
+ Nếu k và m có 1 chẵn, 1 lẻ thì k+m+1 chẵn
=> a^2 = 4(k-m)(k+m+1) chia hết cho 8
=> a chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4 (2)
* Số chính phương chia 5 dư 0, 1, 4
+ a^2 và b^2 ko thể cùng chia 4 dư 1, 4
=> a^2 và b^2 cùng chia 4 dư 0 hoặc a^2 chia 4 dư 1, b^2 chia 4 dư 4 hoặc ngược lại
=> a^2 chia hết cho 5
=> a chia hết cho 5 => abc chia hết cho 5 (3)
+ Từ (1), (2) và (3) => abc chia hết cho 60