Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1. 5Ω
câu 2. 9Ω
câu 3. 8Ω
câu 4. điện trở của dây dẫn càng lớn thì dòng điện đi qua nó càng nhỏ
câu 5. 30Ω và 90Ω
câu 6. 10V
câu 7. 2A
câu 8. I1=1.5I2
câu 9. \(\frac{1}{3}\)
câu 10. S1.R1=S2.R2
Câu 10:
Điện trở tương đương của đoạn mạch chính là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{R_1\cdot\left(R_2+R_3\right)}{R_1+\left(R_2+R_3\right)}\\ =\dfrac{10\cdot\left(5+5\right)}{10+5+5}=5\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\)
Đáp số: câu b
Câu 2:
ta có:
\(R_{tđ}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=6\\ \Leftrightarrow\dfrac{R_1\cdot\dfrac{1}{2}R_1}{R_1+\dfrac{1}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}R_1^2}{\dfrac{3}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1}{3}=6\Leftrightarrow R_1=18\)
đáp số : câu b
Vì điện trở của các vôn kế lớn vô cùng nên mđ có dạng :(R1nt R2 nt R3)
Theo bài ra : U1+U2=10V (1)
U2+U3=12V(2)
Từ (1) và (2) ===> U3-U1=2V(*)
R1 nt R2 nt R3 nên Im=I1=I2=I3
R3=2R1 ====> U3=2U1(**)
Từ (*) và (**) ta có U1=2V, U3=4V
===> U2=8, ===>I2=0,8A
==> I3=0,8A
R3= \(5\Omega\)
(tớ làm tắt mấy phép tính... tại ngại bấm .. sr )
Ngày mai mình cũng thi, thấy bạn đăng đề mình không biết làm nên mình cũng có tìm hiểu :D Để làm được dạng đề này mình cần có:
- Tiết diện của lõi sứ, tiết diện của dây dẫn (mình không rõ tại sao lại dùng tiết diện), tính bằng công thức \(S=\pi\frac{d^2}{4}\) (biến đổi từ công thức gốc là \(S=\pi.r^2\))
- Chiều dài l của dây điện trở, tính từ công thức R=\(\rho\)\(\frac{l}{S}\)
- Chiều dài C của mỗi vòng dây theo đường kính của lõi sứ, tính từ công thức \(C=\pi.d\)
- Công thức tính số vòng dây: \(n=\frac{l}{C}\)
Thay số vào rồi tính toán, đáp án cuối cùng mình tính được là 625
Xin lỗi bạn, bỏ qua bước tính tiết diện của lõi sứ để tiết kiệm thời gian nhé :D
Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :
Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)
\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)
Vì \(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).
Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)
Cách khác cách của Minh :v
Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:
\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)
...
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)
Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.