Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chưa ai lm thì mèo lm nha, chọn bài dễ nhất
Bài 1:
a,\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3+2.\sqrt{3}.1+1}-\sqrt{3-2.\sqrt{3}.1+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}+1-\left(\sqrt{3}-1\right)=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1=2\)
b,\(\sqrt{94+42\sqrt{5}}-\sqrt{94-42\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{49+2.7.3\sqrt{5}+45}-\sqrt{49-2.7.3\sqrt{5}+45}\)
\(=\sqrt{\left(7+3\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(7-3\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=7+3\sqrt{5}-\left(7-3\sqrt{5}\right)=6\sqrt{5}\)
Bài 2: (chả biết bạn bấm máy hay làm cách nào, nhưng nếu tính tay thì mk hay làm cách này)
a,\(\sqrt{\dfrac{0,144}{10}}=\sqrt{\dfrac{144}{10000}}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{10000}}=\dfrac{12}{100}=\dfrac{3}{25}\)
b,\(\sqrt{\dfrac{1890}{1000}}=\sqrt{\dfrac{189}{100}}=\dfrac{\sqrt{189}}{\sqrt{100}}=\dfrac{\sqrt{9.21}}{10}=\dfrac{3\sqrt{21}}{10}\)
c,\(\dfrac{\sqrt{0,225}}{\sqrt{10}}=\dfrac{\sqrt{225}}{\sqrt{10000}}=\dfrac{15}{100}=\dfrac{3}{20}\)
d,\(\dfrac{\sqrt{8a^5b}}{\sqrt{2ab}}=\sqrt{4a^4b}=2a^2\sqrt{b}\) với a,b > 0
Bài 16: Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x?
a) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) c) \(\sqrt{\frac{x-2}{x+3}}\)
b) \(\sqrt{x^2-4}\) d) \(\sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\)
Bài 22: Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức:
\(\sqrt{\left(n+1\right)^2}+\sqrt{n^2}=\left(n+1\right)^2-n^2\)
Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
Thật vậy, bằng quy nạp ta có :
Với n=0, tập rỗng có 2^0=1 tập con. Đúng.
Với n=1, có 2^1 = 2 tập con là rỗng và chính nó. Đúng.
Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k
Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1.
Ngoài 2^k tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 ^(k+1). Đúng
Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
A= {0;1;2;....;20}
B = \(\left\{\phi\right\}\)
Bài 2:
a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}
\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)
Bài 3:
A = {0;1;2;3;4;....;9}
B = {0;1;2;3;4}
Vậy \(B\subset A\)
so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:
a,A=1487+5963 ; B=5926=1524
b,A=2009.2009 ;B=2008.2010
a) Vì a,b không âm nên căn có nghĩa.
Ta có: \(\sqrt{a}\) = \(a^2\) ; \(\sqrt{b}\) = \(b^2\)
Vì a < b nên \(a^2\) < \(b^2\)
=> \(\sqrt{a}\) < \(\sqrt{b}\) (dpcm)
b) Vì a, b không âm nên căn có nghĩa.
Ta có: \(\sqrt{a}\) < \(\sqrt{b}\) => \(\left(\sqrt{a}\right)^2\) < \(\left(\sqrt{b}\right)^2\) => a < b (dpcm)